K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

1.mỗi chú thích có 2 bộ phận                                                                                           2.tập quán ,nao núng ,lẫm liệt                                                                                         3.tập quán,nao núng ,lẫm liệt là hình thức .Phần còn lại là nội dung.

7 tháng 9 2016

Nghĩa của từ là:

- Nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị.

 

8 tháng 7 2018

1. Mỗi chú thích trên gồm hai phần: từ ngữ và nội dung của từ ngữ

2. Bộ phận trong chú thích nêu lên nghĩa của từ: nội dung của từ ngữ

3. Nghĩa của từ ứng với phần: nội dung của từ

12 tháng 9 2018

nhanh cho điểm

12 tháng 9 2018

1 . Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận : từ và nghĩa của từ.

2 . Bộ phận nghĩa của từ trong chú thích nêu lên nghĩa của từ .

3 . Mô hình đâu ?????

P/s : Không nhận gạch đá !!

30 tháng 8 2017

1. mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ?

Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận.

2. bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ ?

Bộ phận sau

3. nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây ?

Nghĩa của từ là nội dung trong mô hình.

NGHĨA CỦA TỪ  “BỤNG”Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì...
Đọc tiếp

NGHĨA CỦA TỪ  “BỤNG”

Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụngno bụngăn cho chắc bụngcon mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

Nhưng các cụm từ nghĩ bụngtrong bụng mừng thầmbụng bảo dạđịnh bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng ngườiđi guốc trong bụngsống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?

b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:

- Ăn cho ấm bụng.

- Anh ấy tốt bụng.

- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

giúp mình vs

8
25 tháng 9 2016

a) Tác giả đoạn trích trên nêu  lên 2 nghĩa của từ bụng .Đó là :

(1) Chỉ bộ phận của người , động vật chứa ruột , dạ dày 

(2) biểu tượng của ý nghĩ sâu kín , ko bộc lộ ra , đôi với người , việc nói chung

b) - Ăn cho ấm bụng : nghĩa ( 1 )

    - Anh ấy tốt bụng : nghĩa ( 2 )

    - Chạy nhiều , bụng chân rất săn chắc : chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật

 

25 tháng 9 2016

a. Bụng: (1) bộ phận cơ thể người hoặc động vật.  (2) lòng dạ. b. - Ấm bụng: nghĩa gốc. 

- Tốt bụng: nghĩa chuyển (lòng dạ)
 - Bụng chân: nghĩa chuyển (phần giữa bàn chân và gối).

 
21 tháng 12 2016

1. Động từ chỉ hoạt động

2. Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa

3. Cầu hôn,...(còn nhiều từ lắm, tự tìm nha)

4. Tự sự

14 tháng 1 2021

1. động từ chỉ hoạt động 

2.có nghĩa là : lung lay không vững lòng tin ở mình nữa 

3.cầu hôn , lạc hầu , phán , sính lễ ,tâu , nao núng 

4. PTBĐ chính của bài văn là tự sự

CHỦ ĐỀ 2: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài 1: Xác định nghĩa của mỗi từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Cho biết từ ấy được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a. Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh b. Đầu súng trăng treo c. Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. d. Ngang lưng thì thắt bao vàng/ Đầu đội nón dấu vai mang súng...
Đọc tiếp

CHỦ ĐỀ 2: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Bài 1: Xác định nghĩa của mỗi từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Cho biết từ ấy được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

a. Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh

b. Đầu súng trăng treo

c. Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.

d. Ngang lưng thì thắt bao vàng/ Đầu đội nón dấu vai mang súng dài.

e. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ.

f. Quê hương anh nước mặn đồng chua

g. Lời quê chắp nhặt dông dài

h. Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Bài 2: Cho các từ chỉ bộ phận cơ thể người: đầu, mặt, tay, chân, tai, mắt, mũi, bụng. Hãy tìm những trường hợp chuyển nghĩa của nó.

Bài 3: Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những từ ấy và trường hợp chuyển nghĩa của nó. (ví dụ: quả => quả tim).

Bài 4: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu (một câu từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):

a. Danh từ “mặt” b. Động từ “chạy” c. Tính từ “ngọt”

Giúp mik vs

3
1 tháng 8 2020

Bài 3: Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những từ ấy và trường hợp chuyển nghĩa của nó. (ví dụ: quả => quả tim).

- Lá: lá phổi, lá lách...

- Quả: quả tim, quả thận...

- Búp: Tay búp măng...

- Hoa: hoa tay, hoa cái

1 tháng 8 2020

Bài 2: Cho các từ chỉ bộ phận cơ thể người: đầu, mặt, tay, chân, tai, mắt, mũi, bụng. Hãy tìm những trường hợp chuyển nghĩa của nó.

- đầu : đứng đầu, đầu nguồn, đầu sóng, đầu sông, đầu nhà, cầm đầu, đầu têu, đầu xỏ...

- mặt: mặt khác, mặt trăng, mặt trời,....

- chân: chân váy, chân dung, chân thành,...

- mắt: mắt lưỡi, mắt dứa, mắt na, nháy mắt, mắt tre, măt cá chân.

- mũi: mũi súng, mũi nhọn, mũi kim,mũi thuyền, mũi đất,

- tay: Tay nghề, tay trắng, tay ghế, tay vịn cầu thang, tay anh chị, tay súng…

- bụng: tốt bụng, bụng chân,..

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.- Nó hành động rất đúng- Tôi trân trọng những hành động của bạn.- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.- Bà nắm ba nắm cơm.- Nó bước từng bước chắc chắn.- Cày đồng đang buổi ban trưa.- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.

- Nó hành động rất đúng

- Tôi trân trọng những hành động của bạn.

- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.

- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.

- Bà nắm ba nắm cơm.

- Nó bước từng bước chắc chắn.

- Cày đồng đang buổi ban trưa.

- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.

Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với các từ đó.

a) Đã, mới, từng.

b) Sẽ, sắp.

Câu 3. Cho biết ý nghĩa của các từ: đã, đang, sẽ. Giải thích cách dùng các từ đó trong các câu sau:

a) Bạn đến lúc tôi đang học bài.

b) Ngày mai, nếu cậu đến lúc 7 giờ thì tớ đã đi rồi.

Câu 4. Nêu ý nghĩa của các từ gạch chân trong các câu sau:

a) Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường.

b) Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã.

c) Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ.

d) Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Câu 5. Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 5 động từ, 2 cụm động từ. ( Đoạn văn phải dài từ 10-12 câu)

Các bạn giúp mình với nhanh lên nào!ok

1
20 tháng 12 2016

Câu 5 :

Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :

" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "

Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.

Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?

Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...

Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.

Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.

Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.

 

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

24 tháng 3 2016

Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.

Giải thích:

-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.

-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).

   Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.

24 tháng 3 2016

Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.

Nghĩa: 

- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ

- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.