Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng rượu và nước.
\(V_1=0,5l=500cm^3\)
\(m_1=V_1\cdot D_1=500\cdot0,8=400g\)
\(V_2=1l=1000cm^3\)
\(m_2=V_2\cdot D_2=1000\cdot1=1000g\)
\(m_{hh}=m_1+m_2=400+1000=1400g\)
Hỗn hợp giảm 0,4%\(\Rightarrow\)Thể tích hỗn hợp là 99,6%.
\(\Rightarrow V_{hh}=99,6\%\cdot\left(V_1+V_2\right)=99,6\%\cdot\left(500+1000\right)=1494cm^3\)
\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{1400}{1494}=0,94\)g/cm3
\(0,5\left(l\right)=500\left(cm^3\right)\\ m_{rượu}=500.0,8=400\left(g\right)\\ 1\left(l\right)=1000\left(cm^3\right)\\ m_{nước}=1000.1=1000\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=m_n+m_r=1000+400=1400\left(g\right)\)
- Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140
m1 + m2 = m \(\Leftrightarrow\) m1 = m - m2 (1)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)
- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2
m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)
m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)
\(\Leftrightarrow\)268800 m1 = 42500 m2
\(m_2=\frac{268800m_1}{42500}\) (2)
- Thay (1) vào (2) ta được:
268800 (m - m2) = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)37632 - 268800 m2 = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)311300 m2 = 37632
\(\Leftrightarrow\)m2 = 0,12 (Kg)
- Thay m2 vào pt (1) ta được:
(1) \(\Leftrightarrow\)m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)
Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.
Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c
B
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 10 m 1 => 10 . 460 t 1 = 250 . ∆ t 2 nên ∆ t 2 = 46 ° C
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)
Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :
Q=m2.c2.\(\Delta t2\)
<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)
<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)
=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C
Đổi 2,51 lít = 2,51 dm3 = 2,51.10-3 m3
=> m rượu = 2,51.10-3.800 = 2,008kg
Nhiệt lượng cần thiết Q = m.c.\(\Delta t\) = 2,008.2500.(45-5) = 200800J