K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

câu 1:

Tóm tắt:

v1= 8 km/h

v2= 4 km/h

_____________________________

Quãng đư­ờng ngư­ời đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30' là:

Đổi 30 ' = \(\dfrac{1}{2}h\)

s1 = v1.t1 = 4 km

Quãng đư­ờng ng­ười đi bộ đi trong 1h (do ng­ười đi xe đạp có nghỉ 30’)

s2 = v2.t2 = 4 km

Khoảng cách hai ngư­ời sau khi khởi hành 1h là:

s = s1 + s2 = 8 km

Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là:

\(t=\dfrac{s}{v}\)=\(\dfrac{s}{v_1-v_2}=\dfrac{8}{8-4}=\dfrac{8}{4}=2\)(h)

Sau số giờ từ lúc khởi hành , người đi bộ đuổi kịp người đi xe đạp là:

2h+ 1h= 3 giờ

Vậy:...........

12 tháng 3 2018

câu 2:

Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đó đi được l1= v1.t01= 8.0,75= 6 km; người thứ hai đi được l2= v2 t02= 12.0,5= 6 km.

- Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi đến gặp người thứ nhất.

V3 t1 = l1 + v1 t1 = \(\dfrac{l_1}{v_3-v_1}=\dfrac{6}{v_3-8}\) ( 1)

Sau t2 = t1 + 0,5 (h)

- Quãng đường người thứ nhất đi được là:

s1 = l1 + v1 t2 = 6 + 8 ( t1 + 0,5 )

-Quãng đường người thứ hai đi được là:

s2 = l2 + v1 t2 = 6 + 12 ( t1 + 0,5 )

- Quãng đường người thứ ba đi được là:

S3 = v3 t2 =v3 ( t1 + 0,5 )

Theo đề bài s2 – s3 = s3 – s1 hay s1 + s2 = 2 s3

Suy ra :

6 + 8 ( t1 + 0,5 ) + 6 + 12 ( t1 + 0,5 ) =2 v3 ( t1 + 0,5 ) ( 2)

Thay (1) vào (2) ta được: V32 - 18 V3 + 56 = 0; giải phương trình bậc hai với ẩn V3

V3 = 4 km/h ( loại vì V3 < V1 , V2 )

\(V_3\) ( t1 + 0,5 )

V3 = 14km/h

1. Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc tại A với các vận tốc tương ứng v1 = 10 km/h; v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát từ A nhưng sau hai người kia 30 phút với vận tốc không đổi v3 = 15 km/h. a) Sau bao lâu thì người thứ ba gặp người thứ nhất và người thứ hai ? b) Tìm khoảng thời gian giữa hai lần gặp...
Đọc tiếp

1. Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc tại A với các vận tốc tương ứng v1 = 10 km/h; v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát từ A nhưng sau hai người kia 30 phút với vận tốc không đổi v3 = 15 km/h.

a) Sau bao lâu thì người thứ ba gặp người thứ nhất và người thứ hai ?

b) Tìm khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người kia ?

c) Hãy xác định quãng đường đi được của người thứ nhất khi người thứ ba gặp người thứ hai ?

2. Ba người chỉ có một chiếc xe đạp cần đi từ A đến B cách nhau 20 km trong thời gian ngắn nhất. Thời gian chuyển động được tính từ lúc xuất phát đến lúc cả ba người đều có mặt ở B. Xe đạp chỉ đi được hai người nên một người phải đi bộ. Đầu tiên người thứ nhất đèo người thứ hai còn người thứ ba đi bộ, đến một vị trí nào đó thì người thứ nhất để người thứ hai đi bộ tiếp đến B còn mình quay xe lại để đón người thứ ba. Tính thời gian chuyển động biết vận tốc đi bộ là v1 = 4 km/h còn vận tốc đi xe đạp là v2 = 20 km/h.

ĐS: 2 h

3. Ba người đi xe đạp từ A đi về B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 10 km/h và v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba với hai người đi trước là 1 giờ. Tìm vận tốc của người thứ ba.

ĐS: 15 km/h

4. Ba xe đạp đi từ A đến B với các vận tốc không đổi. Xe 1 và xe 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 12 km/h và v2 = 18 km/h. Xe 3 xuất phát sau hai xe trên 20 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của xe 3 với hai xe đi trước là 2 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của xe thứ 3.

ĐS: 20 km/h

5. Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc tại A với các vận tốc tương ứng v1 = 10 km/h; v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát từ A nhưng sau hai người kia 30 phút với vận tốc không đổi v3 = 15 km/h.

a) Sau thời gian bao lâu thì người thứ ba gặp người thứ nhất, người thứ hai ?

b) Tìm khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người kia ?

c) Hãy xác định quãng đường đi được của người thứ nhất khi người thứ ba gặp người thứ hai ?

ĐS: …

giúp mk với

giải chi tiết ra giúp mk

3
24 tháng 9 2017
Ba người cùng đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi,Người thứ nhất và người thứ 2 xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h,Người thứ 3 xuất phát sau 2 người trên 30 phút,Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người trước là 1h,Tìm vận tốc của người thứ 3,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8
30 tháng 12 2017

Ba người cùng đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi,Người thứ nhất và người thứ 2 xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h,Người thứ 3 xuất phát sau 2 người trên 30 phút,Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người trước là 1h,Tìm vận tốc của người thứ 3,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

29 tháng 4 2017
a.) Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :
S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)
Quãng đường mà ô tô đã đi là :
S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.
AB = S1 + S2
\(\Rightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)
$\Rightarrow $ 300 = 50t - 300 + 75t - 525
$\Rightarrow $ 125t = 1125
$\Rightarrow $ t = 9 (h)
$\Rightarrow $ S1=50. ( 9 - 6 ) = 150 km
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.
29 tháng 4 2017

b.) Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.
AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.
CB =AB - AC = 300 - 50 =250km.
Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:
DB = CD = CB :2=125km.
Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h lớn hơn V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A
Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:
t = 9 - 7 = 2giờ
Quãng đường đi được là:
DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km
Vận tốc của người đi xe đạp là.
V3 =DG : t=12,5km/h
Đó xong rồi, mk làm ko đc đúng trình tự câu hỏi cho lắm
1. Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất với vận tốc v1 = 8 km/h. Sau 15 phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc v2 = 12 km/h. Người thứ ba đi sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba. 2. Trên một đường thẳng có ba...
Đọc tiếp

1. Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất với vận tốc v1 = 8 km/h. Sau 15 phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc v2 = 12 km/h. Người thứ ba đi sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.

2. Trên một đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ, người đi bộ ở giữa hai người kia. Ở thời điểm ban đầu, khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp nhỏ hơn khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy hai lần. Người đi xe máy và người đi xe đạp ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là 60 km/h và 20 km/h. Biết rằng cả ba người gặp nhau tại cùng một thời điểm. Xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ, hãy giải bài toán bằng hai cách (lập phương trình và vẽ đồ thị).

2
7 tháng 2 2018

Câu 1:

Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B,người thứ nhất đi với vận tốc v1 = 8km/h,sau 15 phút người thứ hai xuất phát với vận tốc là v2 = 12km/h,người thứ ba đi sau người thứ hai 30 phút,người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì cách đều người thứ nhất và người thứ hai,Tìm vận tốc của người thứ ba,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

7 tháng 2 2018

Câu 2:

Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động,một người đi xe máy,một người đi xe đạp,một người đi bộ giữa hai người đi xe đạp và xe máy,ba người ở ba vị trí,ba người đều cùng bắt đầu chuyển động,gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động,người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h,người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h,Xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

1: Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa chuyển động theo phương chuyển động của ô tô với vận tốc 36km/h. Xác định vận tốc của ô tô với tàu hỏa trong các trường hợp sau: a)Ô tô chuyển động ngược chiều tàu hỏa b)Ô tô chuyển động cùng chiều tàu hỏa 2: Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều . Ban đâu họ cách...
Đọc tiếp

1: Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa chuyển động theo phương chuyển động của ô tô với vận tốc 36km/h. Xác định vận tốc của ô tô với tàu hỏa trong các trường hợp sau:

a)Ô tô chuyển động ngược chiều tàu hỏa

b)Ô tô chuyển động cùng chiều tàu hỏa

2: Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều . Ban đâu họ cách nhau 0,48km. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ 2. Tính vận tốc người thứ 2.

3: Hai ô tô cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai. Ban đầu hai xe cách nhau 198km và sau hai giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của hai xe.

P/S: Giải chi tiết giúp mk cần gấp trong sáng nay

8
12 tháng 7 2017

1, Tóm tắt :

\(v_1=54\)km/h

v2 = 36 km/h

a) \(\overrightarrow{v_1}\downarrow\uparrow\overrightarrow{v_2}\)

v12 = ?

b) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{v_2}\)

v'12 = ?

Giải

a) Nếu 2 xe chuyển động ngược chiều thì vận tốc ô tô so với tàu hỏa là :

v12 = v1 + v2 = 54 + 36 = 90 km/h

b) Nếu 2 xe chuyển động cùng chiều thì vận tốc ô tô so với tàu hỏa là : v'12 = v1 - v2 = 54 - 36 = 18km/h

12 tháng 7 2017

câu 1:

Giải
Vận tốc của oto so với tàu hỏa:

a) Ô tô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa:

54+36=90 km/h​


b) Ô tô chuyển động cùng chiều với tàu hỏa:

54-36=18 km/h​
9 tháng 8 2020

Khi xe đạp xuất phát thì người đi bộ đi được quãng đường là:

∆S = 2.v1 = 8 km

Gọi t là thời gian kể từ lúc người đi xe đạp bắt đầu chuyển động .

Phương trình chuyển động của hai người:

+) Người đi bộ:\(x_1=8+v_1t\)

+) Người đi xe đạp :\(x_2=v_2t\)

a) Khi người đi xe đuổi kịp người đi bộ ta có:

\(x_1=x_2\)\(\Leftrightarrow v_2t=8+v_1t\)\(\Rightarrow t=\frac{8}{v_2-v_1}=\frac{8}{12-4}=1\left(h\right)\)

Vậy đến 8+1=9 h thì xe đạp đuổi kịp người đi bộ

+) Vị trí gặp nhau cách A là 12.1=12km

b)Hai người cách nhau 2km trước khi gặp nhau: x1 – x2 = 2

+)\(x_1-x_2\Leftrightarrow8+4t-12t=2\Rightarrow t=\frac{3}{4}\left(h\right)\)

Vậy lúc 8+3/4=8h45p thì hai người cách nhau 2km (chưa gặp nhau)

Hai người cách nhau 2km sau khi gặp nhau: \(x_1-x_2=-2\)

+)\(x_1-x_2=-2\Leftrightarrow8+v_1t-12t=-2\Rightarrow t=\frac{5}{4}\left(h\right)\)

Vậy lúc 8+1,25=9,25h (Đổi thành9h15p) thì hai người cách nhau 2km (sau khi gặp nhau)

27 tháng 1 2023

GIẢI KHÔNG HIỂU GÌ CẢ     limdim