K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Ta nhận thấy cứ 2 số hạng liên tiếp thì đều có hiệu là -2

Số cập như vậy là: (( 2004 - 2) : 1 + 1) . -2 = -4006

Vậy A = -4006

31 tháng 3 2016

ta thấy cứ 4 số liên tiếp thì có tỗng=0

A=(2-4-6+8)+(10-12-14+16)+...+(1994-1996-1998+2000)+(2002-2004)

A=0+0+...+0+-2

A=-2

24 tháng 2 2016

Bài 2 :

Ta có :

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\right)\)

    \(=1-\frac{1}{32}\)

và \(B=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{32}>\frac{1}{2004}\) nên A < B

24 tháng 2 2016

A<B

1 tháng 2 2016

a, Ta thấy với a,b >0 thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\), với a,b<0 thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+\left(-n\right)}{b+\left(-n\right)}\) \(\left(n\in Z;\right)n>0\)

Vậy ta sắp xếp như sau: 

\(-\frac{8}{9};-\frac{6}{7};-\frac{4}{5};-\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{7}{8};\frac{9}{10}\)

1 tháng 2 2016

b, Có:

\(\frac{0}{23}=0\)

\(-\frac{14}{5}<-1<\frac{-15}{19}<-\frac{15+\left(-2\right)}{19+\left(-2\right)}=-\frac{13}{17}\)

\(\frac{5}{2}>\frac{4}{2}=2>\frac{11}{7}=\frac{99}{63}>\frac{13}{9}=\frac{91}{63}\)

Vậy ta sắp xếp như sau:

\(-\frac{14}{5};-\frac{15}{19};-\frac{13}{17};0;\frac{13}{9};\frac{11}{7};\frac{5}{2}\)

22 tháng 2 2016

lồnucche

Ta có:

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)

\(=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)

\(B=\left(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}\right)+\left(\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\right)\)

Giả sử tất cả các số hạng của B đều bằng \(\frac{1}{6^2}\)

\(\Rightarrow B=6.\frac{1}{6^2}=\frac{6}{36}=\frac{1}{6}<\frac{1}{4}\)

Do đó \(B<\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{4}+B<\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(A<\frac{1}{2}\)

 

22 tháng 2 2016

\(S=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^6}-....+\frac{1}{2^{4n-2}}-\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}}\)

\(<\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}-\frac{1}{2^8}+...+\frac{1}{2^{4n}}-\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2004}}-\frac{1}{2^{2004}}\)=0+0+0+...+0+....+0=0 <0,2

Vậy S<0,2

22 tháng 2 2016

Ảo quá \(\frac{1}{4n-2}<\frac{1}{4n}\)

29 tháng 4 2016

Câu 1. 

A =  {15;16;17;18;19}  (0,25đ)

Câu 2. 

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60              (0,25đ)

= 2.31 – 60              (0,25đ)

            = 62 – 60  = 2           (0,25đ)

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  (0,25đ)

= 27.100          (0,25đ)

            = 2700          (0,25đ)

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        (0,5 đ)  

            = 12     (0,25đ)

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      (0,25đ)

=  568 – 34.10

= 568 – 340           (0,25đ)

      = 228               (0,25đ)

Câu 3. 

a)2x + 3 = 52 : 5

      2x + 3 =5              (0,25đ)

2x  = 5-3            (0,25đ)

2x   =2            (0,25đ)

x=1            (0,25đ)

b)

105 – ( x + 7) = 27 : 25

105 – ( x + 7) = 22             (0,25đ)

105 – ( x + 7) = 4            (0,25đ)

x + 7 = 105 – 4                (0,25đ)

x + 7 = 101                      (0,25đ)

x   =  101 – 7            (0,25đ)

x  = 94             (0,25đ)

Câu 4.

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)

Vì hs lớp 6B xếp 2,  hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x8 hay x  ∈ BC{2;4;8}            (0,25đ)

Ta có: BCNN(2,4,8) = 8               (0,25đ)

⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}

Mặt khác: 30<x< 38            (0,25đ)

Nên  x = 32

Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh    (0,25đ)

Câu 5. 

Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B     (0,5đ)

Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB    (0,5đ)

Câu 6.a)

2015-12-24_155146

0,25đ

Điểm A nằm giữa O và B      (0,25đ)

Vì OA < OB  ( 4 < 8 )       (0,25đ)

Ta có: AO + AB = OB

3 + AB = 6        (0,25đ)

AB = 6 -3 = 3 cm          (0,25đ)

Vậy OA = AB = 3 cm         (0,25đ)

b)

Vì  A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )          (0,25đ)

Nên A là trung điểm OB           (0,25đ)

29 tháng 4 2016

Chép trên mạng thôi  limdim

3 tháng 2 2016

Đáp án A. Theo quy luật : cứ sau vòng lặp 2 số (vd 7-8) thì số thứ nhất giảm đi 1 đơn vị (vd 7->6) và số thứ 2 tăng lên 1 đơn vị (vd 8->9)

3 tháng 2 2016

thanksok

27 tháng 2 2016

3.

A:

20032003+1=20032002.2003+1=20032002+1

20032004+1=20032002.2003.2003+1=20032002.2003+1(loại số 2003 thứ hai của cả mẫu số và tử số)  

B:

20032002+1=20032002+1

20032003+1=20032002.2003+1

Suy ra: A=B

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}=-1\)

hay x=-4/3

b: =>x=4/8+3/7=1/2+3/7=7/14+6/14=13/14

Bài 3: 

BCNN(16;32;5)=160

UCLN(16;32;5)=1

13 tháng 3 2016

bài 2 :338350