Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.
1. Thể tích của vật là :
\(V=3,14.R^2.h\)
\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)
Khối lượng của vật là :
\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3
Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt
2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :
\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)
Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :
\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)
Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :
\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)
Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .
dụng cụ để đo thể tích của một vật bằng sắt có thể là bình chia độ,bình tràn,....(vì sắt là vật chìm trong nước)
thí nghiệm:
dùng bình chia độ:
nếu vật sắt thí nghiệm là vật nhỏ, vừa đủ để thả vào bình chia độ thì khi thả vật sắt vào bình chia độ,mực nước dâng lên ở bình chia độ sẽ là thể tích của vật sắt.
nếu vật sắt thí nghiệm là vật lớn không để vừa bình chia độ thì để vật thí nghiệm vào bình tràn, khi thả vật sắt vào trong bình tràn, mực nước sẽ dâng lên và chảy vào trong bình chứa, lấy bình số nước ở bình chứa đổ vào bình chia độ ta sẽ được thể tích của vật sắt đang tìm.
a) ảnh của người đó cao 1,6m vì ảnh ảo của gương phẳng lớn bằng người đó
b) ảnh của người đó là ảnh ảo vì ảnh của người đó không hứng được trên màn chắn
c) ảnh của người đó cách người đó 30cm vì khoảng cách từ người đó đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của người đó đến vị trí mà người đó đang đứng
d) để cách gương 1m thì người đó phải xa ra thêm 70cm vì khoảng cách người đó đang đứng đã là 30cm
hơi rối^^
a)
Ảnh của người đó cao 1 , 6 m vì độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật
b)
Ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn .
c)
Khoảng cánh từ ảnh đến với người là : 30 x 2 = 60 ( cm )
Vì khoảng cánh từ ảnh đên bề mặt gương bằng khoảng cách của vật đến bề mặt gương
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
a) Vật rỗng. Với các dữ kiện đề cho thì nếu vật đặc không thể có khối lượng như vậy được.
b) Thể tích phần đặc:
Vđặc=P/d=45/25000=9/5000m3
2dm3=1/500m3
-Phần rỗng: 1/500-9/5000=0,0002m3
câu b mình đồng ý với bạn nhưng cho mình thấy câu a chưa thật sự thuyết phục nhưng thôi cũng cảm ơn bạn vậy