K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

A x y z t B H C M K Ta có Bt song song vs Ay => góc KAH = góc ACB= 30 độ( so le trong) mà KAH= KAB=30 độ (gt) => KAB= BCA = 30 độ => tâm gics ABC cân ở B

Xét tam giác ABK và tam giác CBK:

góc KAB= góc CKB=90 độ

AB=BC( tam giác ABC cân)

góc KAB= góc BCA => tam giác ABK= tam giác CBK( ch-gn)

=> KA=KC => K là trung điểm của AC

b) góc A= 60 độ => góc ABK= 60 độ ( góc KAB+ góc AKB = 30 độ+ 90 độ=120 độ)(1), AB chung(2) , HAB=AKB=90 độ (3)

Từ (1),(2),(3)=> tam giác ABH= tam giác ABK( ch-gn)=> BH=AK mà AK=KC=1/2AC =>BH=1/2 AC

c) góc KBA= 120 độ => KBC= 60 độ( kề bù)

xét tam giác ABH và tam giác CBK có :

góc AHB= góc BKC= 90 độ

góc A= góc KBC= 60 độ

AB=CB => tam giác =tam giác (ch-gn)

MH vuông góc vs BH, MH vuông góc vs CM =>HB song song vs CM

=> BH=CM (t/c đoạn chắn)

=>CK=CM mà KCM=60 độ( M=90 độ góc MAC=30 độ)

=> tam giác KMC đều

25 tháng 3 2020

x A y z B C H K M

a. Ta có: BC//Ay(gt)\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{MAC}\) (2 góc so le trong)

Mà: \(\widehat{MAC}=\widehat{CAB}=\frac{60^o}{2}=30^o\) ( vì AC là tia phân giác \(\widehat{xAy}\) )

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\Rightarrow\Delta BAC\) cân tại B

Xét \(\Delta BAC\) cân tại B, có: BK là đường cao

\(\Rightarrow\) BK là đường trung tuyến

\(\Rightarrow K\) là trung điểm AC

b. Xét \(\Delta HAB\) có: \(\widehat{HBA}=180^o-90^o-60^o=30^o\)

Mà: \(\widehat{KAB}=30^o\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{KAB}\left(=30^o\right)\)

Xét \(\Delta KAB\left(\widehat{K}=90^o\right)\)\(\Delta HBA\left(\widehat{H}=90^o\right)\) có:

\(AB\) chung

\(\widehat{HBA}=\widehat{KAB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta KAB=\Delta HBA\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BH=AK\) ( 2 cạnh tương ứng )

Mà: \(AK=\frac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow BH=\frac{AK}{2}\)

25 tháng 3 2020

De thi chat luong cao mon toan lop 7 truong THCS Lien Chau nam 2014

a) Vì \(Az\) là tia phân giác của \(\widehat{BAM}\left(gt\right)\)

=> \(K\) là trung điểm của \(AC.\)

b) Vì \(K\) là trung điểm của \(AC\left(cmt\right).\)

=> \(AK=\frac{1}{2}AC\) (tính chất trung điểm).

\(Az\) là tia phân giác của \(\widehat{BAH}\left(gt\right)\)

\(AK=\frac{1}{2}AC\left(cmt\right)\)

=> \(BH=\frac{1}{2}AC.\)

Hay \(BH=\frac{AC}{2}.\)

c) Ta có:

26 tháng 3 2020

Violympic toán 7

Violympic toán 7

a)Xét △BKA có:

\(\widehat{BKA}+\widehat{BAK}+\widehat{KBA}=180^0\)

\(\Rightarrow90^0+30^0+\widehat{KBA}=180^0\Rightarrow\widehat{KBA}=180^0-90^0-30^0=60^0\) (1)

Xét △BKC có:

\(\widehat{BKC}+\widehat{BCK}+\widehat{KBC}=180^0\)

\(\Rightarrow90^0+30^0+\widehat{KBC}=180^0\Rightarrow\widehat{KBC}=180^0-90^0-30^0=60^0\) (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{KBA}=\widehat{KBC}\) Xét △BKA và △BKC có: \(\widehat{BKA}=\widehat{BKC}\left(=90^0\right)\)

BK chung

\(\widehat{KBA}=\widehat{KBC}\) (cmt)

⇒△BKA = △BKC (gcg)

⇒AK=CK=\(\frac{1}{2}AC\)

Xét △BAH vuông tại H và △ABK vuông tại K có:

AB chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{ABK}\left(=60^0\right)\)

⇒△BAH =△ABK (cạnh huyền- góc nhọn)

⇒BH=AK mà AK=CK=\(\frac{1}{2}AC\)

⇒BH=\(\frac{1}{2}AC\)

b)Ta có:

\(\widehat{MBC}=180^0-\widehat{CBA}=180^0-\left(60^0+60^0\right)=180^0-120^0=60^0\)

Xét △CMB vuông tại M và △CKB vuông tại K có:

CB chung

\(\widehat{MBC}=\widehat{KBC}\left(=60^0\right)\)

⇒ △CMB =△CKB(cạnh huyền- góc nhọn)

⇒CM=CK⇒△KMC cân tại C có \(\widehat{MCK}=30^0+30^0=60^0\) nên △KMC đều (đpcm)

24 tháng 11 2023

a:

BD//AC

=>\(\widehat{DBA}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong)(1)

CB//AD

=>\(\widehat{CBA}=\widehat{DAB}\)(hai góc so le trong)(2)

AB là phân giác của góc CAD

=>\(\widehat{CAB}=\widehat{DAB}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{DBA}=\widehat{CBA}\)

Xét ΔACB và ΔADB có

\(\widehat{DBA}=\widehat{CBA}\)

BA chung

\(\widehat{CAB}=\widehat{DAB}\)

Do đó: ΔACB=ΔADB

=>AC=AD và BC=BD

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKB vuông tại K có

AB chung

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAB}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKB

=>BH=BK

c: Xét tứ giác AHBK có

\(\widehat{AHB}+\widehat{AKB}+\widehat{KAH}+\widehat{KBH}=360^0\)

=>\(\widehat{KBH}+60^0+90^0+90^0=360^0\)

=>\(\widehat{KBH}=360^0-90^0-90^0-60^0=120^0\)

24 tháng 11 2023

Có hình không bạn