K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Coi tàu đứng yên so với xe máy,vận tốc xe máy so với tàu là v1-v0

a) Thời gian để xe máy vượt qua tàu hỏa

t1= L/ v1-v0= 200/v1-15 (1)

Thời gian t1 đó xe máy đi được quãng đường s1=800m

t1 = s1/v1 = 800/v1 (2)

(1) (2) => 200/v1-15 = 800/ v1

=> v1= 20 m/s

b) Vận tốc của xe đạp so với tàu là v0 + v2

vận tốc của xe máy so với tàu là v1-v0

Khi xe máy gặp xe đạp, ta có: L- l/ v1-v0 = l /v2+ v0

200-160/20-15=160/ v2 +15

=> v2= 5 m/s

c) Chọn trục Ox cùng hướng cới hướng chuyển động của tàu, gốc o tại vị trí xe máy gặp tàu tại t0 = 0s

Thời gian để tàu qua xe đạp là t =\(\dfrac{L}{v2+v0}=\dfrac{200}{5+15}=10s\)

Khoảng cách giữa xe đạp và xe máy khi tàu qua xe đạp

d= |s1- s2|

=| v1t- (v2t + L)| = | (v1+v2)t -L | = | ( 20+ 5)*10 - 200| =50m

31 tháng 12 2017

cần 1 câu trả lời gấp

Một tàu hỏa chiều dài L = 200m đang chạy với vận tốc vo = 15m/s trên đường ray thẳng song song và song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Tốc độ của xe máy và xe đạp không đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm to = 0 (s), xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp đầu tàu. a) Xe máy bắt...
Đọc tiếp

Một tàu hỏa chiều dài L = 200m đang chạy với vận tốc vo = 15m/s trên đường ray thẳng song song và song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Tốc độ của xe máy và xe đạp không đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm to = 0 (s), xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp đầu tàu.

a) Xe máy bắt đầu vượt qua tàu khi xe máy đã đi được quãng đường s1 = 800m kể từ thời điểm to = 0 (s). Tính tốc độ v1 của xe máy.

b) Xe máy và xe đạp gặp nhau tại vị trí cách đầu tàu tại thời điểm đó một khoảng l = 160m. Tính tốc độ v2 của xe đạp.

c) Hỏi khi đuôi tàu bắt đầu đi qua xe đạp thì xe đạp cách xe máy tại thời điểm đó bao xa?

0
bài 1:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.bài 2:bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếpbài 3:lúc 8g 1 xe khởi...
Đọc tiếp

bài 1:

Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a/ Tính gia tốc của xe.

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

bài 2:

bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp

bài 3:

lúc 8g 1 xe khởi hành từ A-B lúc 10m/s. lúc 8g30 một xe khởi hành từ B với vận tốc 18 km/h chuyển động ngược chiều về A biết AB cách nhau 72km. Hãy xác định:

a) thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

b) khoảng cách giưa 2 xe sau 2 h

bài 4:

 Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.

 

 

 

 


 

1
10 tháng 8 2016

bài 1:

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + \frac{1}{2} at52

Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + \frac{1}{2} at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:

 S = S- S5 = 14  a = 2m/s2

b/ S20 = v0t20 + \frac{1}{2} at202 = 460m

bài 4:

S = v0t1 + \frac{1}{2} at12 \Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 24 (1)

S2 = v01t2 + \frac{1}{2} at22\Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 64 (2)

Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s,  a = 2,5m/s2



2 bài còn lại  ko bt lm

24 tháng 2 2020

Thời gian người đó dự định đi hết quãng đường này là

\(t=\frac{s}{v_1}=\frac{80}{40}=2h\)

Do đến sớm hơn 30' nên thời gian thực tế người đó đi là

\(t'=t-0,5=1,5h\)

Thời gian đi hết 1/4 quãng đường đầu là

\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{20}{40}=0,5h\)

Thời gian đi hết 3/4 quãng đường sau là

\(t_2=t'-t_1=1,5-0,5=1h\)

Vận tốc trên quãng đường sau là

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{60}{1}=60\)\(km/h\)

18 tháng 10 2020

bn viết tóm tắt cho mk vs ạ!

24 tháng 2 2022

Giả sử độ dài cả quãng đường AB là \(S=90km\)

Kể cả từ lúc đi và lúc về, tổng quãng đường mà xe đạp và xe máy đi được là 2S.

Gọi vận tốc xe đạp và xe máy lần lượt là \(v_1,v_2\) (km/h)

Thời gian xe đạp đi là: 

\(t_1=14h40p-10g=4g40p=\dfrac{14}{3}h\)

Thời gian xe máy đi là:

\(t_2=14h40p-10h30'-40p=\dfrac{7}{2}h\)

Theo bài hai người cùng xuất phát từ A đến B trên S=90km nên:  \(\dfrac{14}{3}v_1+\dfrac{7}{2}v_2=90\cdot2=180\left(1\right)\)

Hai xe gặp nhau lúc 14h40p thì \(\dfrac{14}{3}v_1=\dfrac{7}{2}v_2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=19,29\\v_2=25,71\end{matrix}\right.\)

15 tháng 9 2023

tại sao lại trừ 40p mà ko phải trừ 30p vậy bạn

 

29 tháng 12 2017

Lê Thanh Tịnh

Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A , người đi bộ ở B , người đi xe máy ở C ; S là chiều dài quãng đường AC tính theo đơn vị km ; Vận tốc người đi xe đạp là V1 ; Vận tốc người đi xe máy là V2 ; Vận tốc người đi bộ là Vx . Người đi xe đạp chuyển động từ A về C , người đi xe đạp từ C về A .

Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là :

\(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=\dfrac{S}{20+60}=\dfrac{S}{80}\left(h\right)\)

Chỗ ba người gặp nhau cách A :

\(S_0=20\times\dfrac{S}{80}=\dfrac{S}{4}\)

Nhận xét : \(S_0< \dfrac{S}{3}\Rightarrow\) Hướng đi của người đi bộ từ B đến A

Vận tốc của người đi bộ :

\(v_x=\dfrac{\dfrac{s}{3}-\dfrac{S}{4}}{\dfrac{S}{80}}\approx6,67\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

29 tháng 12 2017

mơn nhìu siêng giải vãi

19 tháng 2 2018

Gọi v3 là vận tốc của người thứ ba ( v3 > v1,v2 => v3 > 12 )

t1 là thời gian mà người thứ nhất đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba

t2 là thời gian mà người thứ hai đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba

30 phút = 0,5 giờ

Khi người thứ nhất gặp người thứ ba, ta có phương trình :

v3.(t1 -0,5) = v1.t1

<=> v3.t1 - 0,5v3 = 10t1

<=> v3.t1 - 10t1 = 0,5v3

<=> t1 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) (1)

Khi người thứ hai gặp người thứ ba, ta có phương trình :

v3.(t2-0,5) = v2.t2

<=> v3.t2 - 0,5v3 = 12t2

<=> v3.t2 - 12t2 = 0,5v3

<=> t2 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) (2)

Từ (1) và (2) => t1 < t2 \(\left(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}< \dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\right)\)

=> t2 - t1 = t

<=> \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) - \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) = 1

<=> 0,5v3.(v3-10) - 0,5v3(v3-12) = (v3-12).(v3-10)

<=> 0,5v3.(v3-10-v3+12) = v32-10v3-12v3+120

<=> 0,5.2v3 = v32-22v3+120

<=> v32-23v3+120 = 0 (v3 > 12)

Giải phương trình ta được 2 nghiệm :

v3 = 8 km/h (loại)

v3 = 15 km/h (nhận)

Vậy vận tốc của người thứ ba là 15 km/h