K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (6,0 điểm): Tính giá trị Nhập vào 2 số nguyên dương N và M. Yêu cầu: Tính tổng M các số tận cùng của N. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU1.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương N. - Dòng 2: Ghi số nguyên dương M (M≤ N) . Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU1.OUT, theo cấu trúc như sau: - Ghi kết quả tổng của M số tận cùng của N. Ví...
Đọc tiếp

Câu 1 (6,0 điểm): Tính giá trị

Nhập vào 2 số nguyên dương N và M.

Yêu cầu: Tính tổng M các số tận cùng của N.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU1.INP, có cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N.

- Dòng 2: Ghi số nguyên dương M (M≤ N) .

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU1.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Ghi kết quả tổng của M số tận cùng của N.

Ví dụ:

CAU1.INP

CAU1.OUT

34562

2

8

Câu 2 (7,0 điểm): Tìm số

Dãy các số tự nhiên được viết ra thành một dãy vô hạn trên đường thẳng:

1234567891011121314..... (1)

Yêu cầu: Viết chương trình yêu cầu nhập số K và in lên tệp CAU2.OUT kết quả là số nằm ở vị trí thứ K trong dãy (1) ở trên và số đó thuộc vào số nào?

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU2.INP, có cấu trúc như sau:

- Ghi số nguyên dương K

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU2.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Trên 1 dòng in kết quả số ở vị trí K và số chứa số đó cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:

CAU2.INP

CAU2.OUT

15

2 12

Câu 3 (7,0 điểm): Đếm ký tự

Cho một văn bản gồm N dòng. Các ký tự được lấy từ tập các chữ cái và chữ số.

Yêu cầu: Tìm số lượng ký tự của dòng ngắn nhất, số lượng ký tự của dòng dài nhất và số lượng ký tự của văn bản.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU3.INP, có cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N là số dòng của văn bản (1 ≤ N ≤ 100).

- N dòng tiếp theo: Mỗi dòng ghi một xâu gồm L ký tự (0 < L < 255).

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU3.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi 3 số nguyên dương x y z. Trong đó: x là số lượng ký tự của dòng ngắn nhất; y là số lượng ký tự của dòng dài nhất, z là số lượng ký tự của văn bản. Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:

CAU3.INP

CAU3.OUT

3

ThiHSG09

Nam2015

Vong1

5 8 20

4
5 tháng 9 2019

cau1

uses crt;
const
fi='CAU1.inp';
fn='CAU1.out';
var n: string;
f:text;
m,i,a,tong: integer;
BEGIN
clrscr;
assign(f,fi);reset(f);
read(f,n);
read(f,m);
close(f);
assign(f,fn);rewrite(f);
for i:= length(n) downto length(n)-m+1 do
begin
val(n[i],a);
tong:=tong+a;
end;
write(f,tong);
close(f);
readln;
END.

cau3

uses crt;
const
fi='CAU1.inp';
fn='CAU1.out';
var n: string;
f:text;
m,i,a,tong: integer;
BEGIN
clrscr;
assign(f,fi);reset(f);
read(f,n);
read(f,m);
close(f);
assign(f,fn);rewrite(f);
for i:= length(n) downto length(n)-m+1 do
begin
val(n[i],a);
tong:=tong+a;
end;
write(f,tong);
close(f);
readln;
END.

6 tháng 9 2019

Câu 2:

*Ý tưởng :

+ Ý 1:

- Bạn không cần chạy đến vô hạn như đề cho đầu , bạn chỉ cần 1 vòng for chạy đến k là được bởi vì nó lấy kí tự thứ k.

- Bạn cho 1 vòng for chạy đến k và chuyển dãy số đó sang xâu và cho 1 biến đếm vào

- Nếu biến đếm bằng với k thì write(s[d]);

+ Ý 2:

- Các số có 1 chữ số chỉ có từ 1 đến 9. Nên nếu d<9 thì write(s[d]);

- Nếu mà d>9 và d là số lẻ thì write(s[d-1],s[d]) ngược là nếu d là số chẵn thì write(s[d],s[d+1]);

Đây là ý tưởng , nếu bạn không hiểu chỗ nào cứ hỏi mình , bạn làm theo ý tưởng mình xem nhé. Nếu không được mình sẽ gửi bài làm của mình cho bạn xem.

Vào ngày chủ nhật cô giáo chủ nhiệm muốn đến thăm “CÂU LẠC BỘ TOÁN TIN” của lớp, nhưng vì cô giáo muốn đến thăm câu lạc bộ vào một thời điểm mà có nhiều các bạn nhất.Với một danh sách bao gồm n bạn (n<50) theo thứ tự từ 1 đến n gồm có thời gian đến và thời gian về (Thời gian đến và thời gian về là một số nguyên dương lớn hơn 0, nhỏ hơn 24 và thời gian đến nhỏ...
Đọc tiếp

Vào ngày chủ nhật cô giáo chủ nhiệm muốn đến thăm “CÂU LẠC BỘ TOÁN TIN” của lớp, nhưng vì cô giáo muốn đến thăm câu lạc bộ vào một thời điểm mà có nhiều các bạn nhất.Với một danh sách bao gồm n bạn (n<50) theo thứ tự từ 1 đến n gồm có thời gian đến và thời gian về (Thời gian đến và thời gian về là một số nguyên dương lớn hơn 0, nhỏ hơn 24 và thời gian đến nhỏ hơn thời gian về ).Em hãy giúp bạn lớp trưởng tìm thời điểm mà có nhiều các bạn có mặt tại câu lạc bộ nhất để thông báo cho cô giáo chủ nhiệm.

Dữ liệu vào là file văn bản có tên thoigian.inp bao gồm:

Dòng đầu là số n.

Dòng 2 là thời gian đến từ 1 đến n của n bạn viết cách nhau một khoảng trống.

Dòng 3 là thời gian về tương ứng từ 1 đến n của n bạn viết cách nhau một khoảng trống.

Dữ liệu ra là file văn bản có tên thoigian.out bao gồm:

Một dòng duy nhất là số nguyên chỉ thời gian mà số thành viên của câu lạc bộ có mặt nhiều nhất, nếu có nhiều giá trị thì các giá trị viết cách nhau một khoảng trống theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Ví dụ:

thoigian.inp

thoigian.out

10

10

1 2 5 7 8 13 15 4 3 9

4 7 12 10 11 15 20 14 20 16

3
24 tháng 11 2019

#include<bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main(){

freopen("thoigian.inp", "r", stdin);

freopen("thoigian.out", "w", stdout);

short n, a[25]={}, inp, res=0;

cin>>n;

for(short i=1; i<=n; i++){

cin>>inp;

for(short j=inp; j<=24; j++) a[j]++;

}

for(short i=1; i<=n; i++){

cin>>inp;

for(short j=inp+1; j<=24; j++) a[j]--;

}

for(short i:a) res=max(res, i);

for(short i=1; i<=24; i++) if(a[i]==res) cout<<i<<' ';

}

*Theo như bộ test, lúc 9h và 10h đều có số thành viên có mặt nhiều nhất là 6 nên mình in cả hai theo đúng yêu cầu của đề nhé <3.

8 tháng 11 2019

Ở bộ test của bạn số thời gian là 6 có học sinh tham dự bằng 10. Nên ở bài làm của mình sẽ làm thời gian lớn nhất trong số thời gian trùng học sinh tham dự.

Program hotrotinhoc;

const fi='thoigian.inp';

fo='thoigian.out';

var i,n,max,j,max1: integer;

f: text;

c,a,b: array[1..10000] of integer;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do

read(f,a[i]);

readln(f);

for i:=1 to n do

read(f,b[i]);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

max:=0; max1:=0;

for i:=1 to n do

begin

for j:=a[i] to b[i] do

inc(c[j]);

end;

for i:=1 to 24 do

if c[i]>max then max:=c[i];

for i:=1 to 24 do

if c[i]=max then

begin

if i>max1 then max1:=i;

end;

write(f,max1);

close(f);

end;

begin

ip;

out;

end.

8 tháng 3 2022

program lake;
uses crt;
var n,t,i:integer;
s,a,b:longint;
begin
clrscr;
readln(n,t);
s:=0;
for i:=1 to n do begin
readln(a,b);
s:=s+a-b*t;
end;
write(s);
readln
end.

Bài 2: Thời gian làm việc của máy tính. N máy tính có số hiệu 1..N thực hiện N chương trình. Thời gian thực hiện chương trình của máy tính có số hiệu i là từ thời điểm thời gian ai đến thời điểm thời gian bi (1<N<=1000, ai, bi nguyên dương, ai<bi<=2000). Hãy xác định nhiều nhất các khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính sao cho không có thời điểm thời gian nào trùng nhau....
Đọc tiếp

Bài 2: Thời gian làm việc của máy tính.

N máy tính có số hiệu 1..N thực hiện N chương trình. Thời gian thực hiện chương trình của máy tính có số hiệu i là từ thời điểm thời gian ai đến thời điểm thời gian bi (1<N<=1000, ai, bi nguyên dương, ai<bi<=2000). Hãy xác định nhiều nhất các khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính sao cho không có thời điểm thời gian nào trùng nhau. Mỗi khoảng thời gian tìm được là chỉ bao gồm các thời điểm thời gian thực hiện chương trình của 1 máy tính.

Dữ liệu vào là tệp văn bản THOIGIAN.INP có cấu trúc:

- Dòng đầu tiên ghi số N

- N dòng tiếp theo ghi thời điểm thời gian bắt đầu và thời điểm thời gian kết thúc việc thực hiện chương trình của 1 máy tính (ghi cách nhau ít nhất là 1 ký tự trống). Thông tin về khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính được ghi tuần tự theo thứ tự tăng dần số hiệu của các máy tính đó.

Dữ liệu ra là tệp văn bản THOIGIAN.OUT có cấu trúc:

- Dòng đầu tiên ghi số lượng các khoảng thời gian tìm được.

- Các dòng tiếp theo ghi số hiệu của các máy tính có các khoảng thời gian tìm được. Mỗi số hiệu ghi trên 1 dòng và số hiệu của máy tính nào có khoảng thời gian với các thời điểm thời gian bắt đầu, thời điểm thời gian kết thúc chương trình nhỏ hơn thì được ghi trước.

Ví dụ:

THOIGIAN.INP

THOIGIAN.OUT

8

2 3

4 5

10 12

13 15

1 9

2 5

6 8

7 15

5

1

2

7

3

4

0
1 tháng 2 2020

#include <iostream>
#include <fstream>

using namespace std;

long int x[4],n,a[5001],kt[5001],ktvt[5001],MAXtong,dem=0;

int TRY(int i)
{
for(int j=x[i-1]+1;j<=n;j++)
if(kt[a[j]]==0)
{
x[i]=j;
kt[a[j]]=1;
if(i==3)
{

if(a[x[3]]==(float)(a[x[2]]+a[x[1]])/2||a[x[2]]==(float)(a[x[3]]+a[x[1]])/2||a[x[1]]==(float)(a[x[2]]+a[x[3]])/2)
{
dem++;
if(a[x[1]]+a[x[2]]+a[x[3]]>MAXtong)
{
MAXtong=a[x[1]]+a[x[2]]+a[x[3]];
}
}

}
else
TRY(i+1);
kt[a[j]]=0;
}
}
int main()
{
ifstream f("boba.inp");
f>>n;
for(int i=1;i<=n;i++)
{
f>>a[i];
}
x[0]=0;
MAXtong=-1000000000;
fill_n(kt,1001,0);
TRY(1);
cout<<dem<<endl;
if(dem>0)
{
cout<<MAXtong;
}
return 0;
}

Mình mới đạt tới trình độ quy hoạch động nên bạn thông cảm

Xin lỗi bạn, mình không hỗ trợ C. mình chỉ biết pascal thôi

const fi='tamhop.inp';
fo='tamhop.out';
var f1,f2:text;
a:array[1..100]of integer;
n,i,j,k,dem,max,t:integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
{--------------------------------xu-ly--------------------------------}
dem:=0; max:=0;
for i:=1 to n-2 do
begin
for j:=i+1 to n-1 do
begin
for k:=j+1 to n do
begin
if (a[i]=(a[j]+a[k])/2) or (a[j]=(a[i]+a[k])/2) or (a[k]=(a[i]+a[j])/2) then
begin
inc(dem);
t:=a[i]+a[j]+a[k];
if max<=t then max:=t;
end;
end;
end;
end;
writeln(f2,dem);
writeln(f2,max);
close(f1);
close(f2);
end.

xin giúp đỡ TỔ ONG Tổ ong bao gồm nhiều ô giống nhau hình lục bát. Các ô này để ở, chứa mật, sáp, ong non, . . . Ban đầu ong xây một ô. Sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ban đầu, làm thành lớp thứ hai, sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ở lớp thứ hai, làm thành lớp thứ 3, . . . Người ta tìm thấy một tổ ong lớn có tới n lớp. Hãy xác định số ô của tổ ong tìm...
Đọc tiếp

xin giúp đỡ

TỔ ONG

Tổ ong bao gồm nhiều ô giống nhau hình lục bát. Các ô này để ở, chứa mật, sáp, ong non, . . . Ban đầu ong xây một ô. Sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ban đầu, làm thành lớp thứ hai, sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ở lớp thứ hai, làm thành lớp thứ 3, . . . Người ta tìm thấy một tổ ong lớn có tới n lớp. Hãy xác định số ô của tổ ong tìm thấy. Dữ liệu: Vào từ file văn bản BEEHIVE.INP gồm một dòng chứa số nguyên n (1 ≤ n ≤ 109). Kết quả: Đưa ra file văn bản BEEHIVE.OUT một số nguyên – số lượng ô trong tổ ong. Ví dụ:
BEEHIVE.INP BEEHIVE.OUT
4 37
ỐC SÊN Con ốc sên đang ở gốc của một cái cây cao v mét tính từ gốc. Ốc sên muốn bò lên ngọn cây để ăn những lá non trên đó. Ban ngày ốc sên bò được a mét lên trên, nhưng ban đêm, khi ngủ nó bị trôi xuống dưới b mét. Yêu cầu: Cho các số nguyên ab, v (1 ≤ b < av ≤ 109). Hãy xác định số ngày cần thiết để ốc sên lên tới ngọn cây. Dữ liệu: Vào từ file văn bản SNAIL.INP gồm một dòng chứa 3 số nguyên a, bv. Kết quả: Đưa ra file văn bản SNAIL.OUT một số nguyên – kết quả tìm được. Ví dụ:
SNAIL.INP SNAIL.OUT
2 1 5 4
1
13 tháng 9 2019

tổ ong

var S,N:int64;
f:text;
Begin
assign(f,'BEEHIVE.INP');
reset(f);
readln(f,N);
close(f);
if N=1 then S:=1
else S:=1+6*((N-1)*N div 2);
assign(f,'BEEHIVE.OUT');
rewrite(f);
writeln(f,S);
close(f);
end.

ốc sên

uses crt;
const
fi='SNAIL.INP';
fo='SNAIL.OUT';
Var a,b,v,x:longint;
f:text;
Begin
clrscr;
assign(f,fi);reset(f);
readln(f,a,b,v);
close(f);
x:=(V-a)div(a-b)+1;
if (V-a)mod(a-b)<>0 then inc(x);
assign(f,fo);rewrite(f);
writeln(f,x);
close(f);
end.

trên là 1 cách giải xin mọi người cho cách khác

HÀNG CÂY. Cổng vào Trung tâm thanh thiếu nhi có một hàng cây gồm N cây cảnh. Hàng cây được đánh số từ 1 đến N tính từ ngoài vào trong. Ban quản lí Trung tâm đã đo được cây thứ i có độ cao là hi. Để cho đẹp, hàng cây phải có độ cao tăng dần tính từ ngoài cổng vào (cây phía ngoài phải thấp hơn cây phía trong). Vì vậy, Ban quản lí Trung tâm quyết định chặt bỏ đi những cây có độ cao...
Đọc tiếp

HÀNG CÂY.

Cổng vào Trung tâm thanh thiếu nhi có một hàng cây gồm N cây cảnh. Hàng cây được đánh số từ 1 đến N tính từ ngoài vào trong. Ban quản lí Trung tâm đã đo được cây thứ i có độ cao là hi. Để cho đẹp, hàng cây phải có độ cao tăng dần tính từ ngoài cổng vào (cây phía ngoài phải thấp hơn cây phía trong). Vì vậy, Ban quản lí Trung tâm quyết định chặt bỏ đi những cây có độ cao không phù hợp và giữ nguyên vị trí các cây còn lại để được một hàng cây có độ cao tăng dần.

Yêu cầu: Tìm cách loại bỏ đi một số cây sao cho số cây còn lại là nhiều nhất và hàng cây có độ cao tăng dần.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản HANGCAY.INP, có cấu trúc:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N, là số lượng cây ban đầu trong hàng cây (1≤N≤100)

- Dòng 2: Ghi N số nguyên dương hi (1 ≤ hi ≤ 32767) lần lượt là độ cao của cây thứ i trong hàng cây, tính từ ngoài cổng vào. Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản HANGCAY.OUT, theo cấu trúc:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương M, là số lượng cây còn lại trong hàng cây sau khi loại bỏ.

- Dòng 2: Ghi M số nguyên dương là chỉ số của mỗi cây còn lại trong hàng cây sau khi loại bỏ. Các số phải được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:

HANGCAY.INP

HANGCAY.OUT

5

5 8 3 4 9

3

1 2 5

2
27 tháng 3 2020

const fi='nix.inp';
fo='nix.out';
var
f:text;
j,i,n,max:0..100;
a,b,l,m: array [0..101] of integer;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
readln(f,n);
for i:= 1 to n do
read(f,a[i]);
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
for i:= 0 to n do
l[i] := 1;
for i:= 1 to n do
for j:= i to n do
if (a[j] > a[i] ) and (l[j] < l[i] + 1 ) then
begin
l[j] := l[i] + 1;
m[j]:= i;
end;
max:=0;
for i:= 1 to n do
if l[i] > max then
begin
j:=i;
max:=l[i];
end;
while m[j] <> 0 do
begin
l[j]:=-l[j];
j:=m[j];
end;
l[j]:=-l[j];
for i:= 1 to n do
if l[i] < 0 then write(f,i,' ');

close(f);
end;
BEGIN
ip;
out;
END.

bạn cho thêm vài ví dụ nữa đi

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng và ngược lại) theo nguyên tắc sau: – Giây thứ nhất:...
Đọc tiếp

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức

lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N

với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng

đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng

và ngược lại) theo nguyên tắc sau:

– Giây thứ nhất: chuyển trạng thái tất cả các bóng đèn

– Giây thứ 2: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 2

– Giây thứ 3: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 3

– …

– Giây thứ 10: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 10

– Kể từ giây thứ i trở đi (i >= 11) , việc chuyển trạng thái được thực hiện tương tự như ở giây thứ k (với k là phần dư của phép chia i cho 10).

Yêu cầu: Hãy viết chương trình tính tổng số và liệt kê các bóng đèn sáng ở giây thứ T (1 <= T <= 3600), biết rằng ban đầu tất cả các bóng đèn đều tắt

Dữ liệu vào: được cho ở file văn bản Nhapnhay.inp, có cấu trúc như sau:

– Dòng 1: ghi số nguyên N

– Dòng 2: ghi số nguyên T

Dữ liệu ra: ghi vào file văn bản Nhapnhay.out, có cấu trúc như sau:

– Dòng 1: ghi tổng số S các bóng đèn sáng ở giây thứ T

– Dòng 2: ghi S số nguyên là số hiệu các bóng đèn sáng ở giây thứ T, các số cách nhau ít nhất một dấu cách.

0