K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

e.

\(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\\ \Leftrightarrow3+2^{x-1}=24-\left[16-3\right]\\ \Leftrightarrow3+2^{x-1}=24-13\\ \Leftrightarrow3+2^{x-1}=11\\ \Leftrightarrow2^{x-1}=8=2^3\\ \Leftrightarrow x-1=3\\ \Leftrightarrow x=4\)

f.

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+4\right)=100\\ \Leftrightarrow4x+\left(1+2+3+4\right)=100\\ \Leftrightarrow4x+10=100\\ \Leftrightarrow4x=90\\ \Leftrightarrow x=22,5\)

31 tháng 12 2017

Nhầm đề bạn ơi!

ài 1: Cho các tập hợp:A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.Bài 2: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b}a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con...
Đọc tiếp

ài 1: Cho các tập hợp:

A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}

a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.

b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.

c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.

d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.

Bài 2: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

Bài 3: Cho tập hợp B = {x, y, z}. Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?

Bài 4: Hãy tính số phần tư của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, ..., 296.

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, ..., 283.

Bài 5: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?

Bài 6: Trong một lớp học, mỗi học sinh đều học tiếng Anh hoặc tiếng Pháp. Có 25 người học tiếng Anh, 27 người học tiếng Pháp, còn 18 người học cả hai thứ tiếng. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh

Bài 7: Trong số 100 học sinh có 75 học sinh thích toán, 60 học sinh thích văn.

a. Nếu có 5 học sinh không thích cả toán và văn thì có bao nhiêu học sinh thích cả hai môn văn và toán

b. Có nhiều nhất bao nhiêu học sinh thích cả hai môn văn và toán

c. Có ít nhất bao nhiêu học sinh thích cả hai môn văn và toán

Bài 8: Cho các tập hợp

 A={1;2;3;4};      B={3;4;5}

Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của A, vừa là tập hợp con của B

Bài 9: Tính nhanh một cách hợp lý:

a/ 997 + 86

b/ 37. 38 + 62. 37

c/ 43. 11;          67. 101;       423. 1001

d/ 67. 99;

e/ 998.34

f/ 43.11

g/ 67.101

Bài 10: Tính nhanh các phép tính:

a/ 37581 – 9999       c/ 485321 – 99999

b/ 7345 – 1998        d/ 7593 – 1997

Bài 11: Tính 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999

Bài 12: Tính tổng của:

a/ Tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.

b/ Tất cả các số lẻ có 3 chữ số.

c/ S = 101+ 103+ .. . + 997+ 999

Bài 13: Tính các tổng sau.

a) 1 + 2 + 3 + 4 + ...... + n            b) 2 + 4 + 6 + 8 + .... + 2.n

c) 1 + 3 + 5 + ..... + (2.n +1)        d) 1 + 4 + 7 + 10 + ...... + 2005

e) 2+5+8+......+2006                   g) 1+5+9+....+2001

Bài 14: Một số có 3 chữ số, tận cùng bằng chữ số 7. Nếu chuyển chữ số 7 đó lên đầu thì ta được một số mới mà khi chia cho số cũ thì được thương là 2 dư 21. Tìm số đó

Bài 15: Tìm số tự nhiên có 5 chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 7 vào đằng trước số đó thì được một số lớn gấp 4 lần so với số có được bằng cách viết thêm chữ số 7 vào sau số đó

Bài 16: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên phải và một chữ số 2 vào bên trái của nó thì số ấy tăng gấp 36 lần

Bài 17: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số, biết rằng chữ số hàng trăm bằng 0 và nếu xoá chữ số 0 đó thì số ấy giảm 9 lần

Bài 18: Một số tự nhiên tăng gấp 9 lần nếu viết thêm một chữ số 0 vào giữa các chữ số hàng chục và hàng đơn vị của nó. Tìm số ấy

Bài 19: Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng số đó vừa chia hết cho 5 và chia hết cho 9, hiệu giữa số đó với số viết theo thứ tự ngược lại bằng 297

Bài 20: Tính hợp lý các biểu thức sau:

Ôn tập hệ thống kiến thức môn Toán lớp 6

Bài 21: Tìm x thuộc N, biết:

a, 2x . 4 = 128

b, x15 = x 1

c, (2x + 1)3 = 125

d, (x – 5)4 = (x - 5)6

e, x10 = x

f, (2x -15)5 = (2x -15)3

Bài 22: Tìm x € N biết:

a) 3x.3 = 243           b) x20 = x

c) 2x.162 =1024      d) 64.4x =168

g) 2x - 15 =17

h) (7x - 11)3 = 25.52 + 200

i) 3x + 25 = 26.22 + 2.30

1
18 tháng 1 2018

tôi ko biết

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.Cho B là tập hợp các số chẵn.Cho N* là tập hợp các số...
Đọc tiếp

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13

b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8

c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0

đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7

e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.

Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Cho B là tập hợp các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên 

Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.

5
22 tháng 8 2015

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

23 tháng 3 2016

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

8 tháng 6 2018

A={4}

B={0,1}

C={O}

D={0}

E={x E N}

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

17 tháng 7 2017

a, A= {5} có 1pt

b, B= {107} có 1pt

c, C= {0;1;2;3;...} có vô số phần tử

d, D= {tập hợp rỗng} không có phần tử nào

17 tháng 7 2017

bạn ơi câu b còn số 700 trừ được mà

7 tháng 9 2019

a) A={8}

b) B= {0}

c) C={0,.....}

d) D = không có phần tử nào 

a)                                                                                                                 b)

8 : x = 2                                                                                                       x + 3 < 5

     x = 8 : 2                                                                                                  x = 1  -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .     

     x =    4                                                                                                    Vậy : B = { 1 }  -> Tập hợp này có 1 phần tử .

Vậy : A = { 4 }   -> Tập hợp này có 1 phần tử .

c) 

x - 2 = x + 2

x      = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .

Vậy : C = { \(\Phi\)}   -> Tập hợp này ko có phần tử .

15 tháng 9 2016

a) A={4}

b) B ={1}

c) C={tập hợp rỗng}