Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dd CuSO4
=> Đinh sắt tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần, xuất hiện chất rắn bạc bám quanh thanh sắt
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
b. Sục khí CO2 vào nước có nhuộm quỳ tím, sau đó đun nhẹ
=> Lúc đầu quỳ tím hóa hồng, sau khi đun nhẹ quỳ tím mất màu
c. Sục khí SO2 vào dd Ca(HCO3)2
=> Tạo kết tủa trắng, sủi bọt khí, sau đó kết tủa tan dần trong SO2 dư
Ca(HCO3)2 + SO2 + H2O --> CaSO3 + 2H2O + 2CO2
CaSO3 + SO2 + H2O --> Ca(HSO3)2
d. Cho benzen vào 2 ống nghiệm, ống nghiệm 1 thêm dầu hỏa, ống 2 thêm nước lắc mạnh
Ống 1 : Benzen tan dần trong dầu hỏa
Ống 2 : Phân thành 2 lớp nước và benzen
Gọi a là số mol Zn b là số mol Al
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{65a+27b=2,49}\\a+\frac{1}{5}b=0,06\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,03}\\\text{b=0,02}\end{matrix}\right.\)
\(\text{%Zn=0,03x65/2,49=78,31%}\)
\(\text{%Al=21,69%}\)
\(\text{b) Zn+CuSO4->ZnSO4+Cu}\)
\(\text{2Al+3CuSO4->Al2(SO4)3+3Cu}\)
TH1: nCuSO4=0,07(mol)
=>mCu=0,06x64=3,84(g)
TH2:
nCuSO4=0,04(mol)
=>nCu=0,04
\(\Rightarrow\text{mCu=0,04x64=2,56(g)}\)
H2O + SO3 ----> H2SO4.
H2O + Na2O ----> 2NaOH.
3H2O + P2O5 ---> 2H3PO4
H2O + CO2 <------> H2CO3.
SO3 + Na2O ----> Na2SO4.
SO3 + 2KOH ---> K2SO4 + H2O.
Na2O + CO2 ----> Na2CO3.
3Na2O + P2O5 ---> 2Na3PO4.
6KOH + P2O5 ---> 2K3PO4 + 3H2O.
CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O
Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Chất béo . .không . . . . . . tan trong nước nhưng . tan. . . . . . trong benzen, dầu hỏa.
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . .thủy ngan . . . . . . . este trong môi trường . . .glixerol . . . . . . . . . tạo ra . . .kiềm . . . . . . . . và . . . . . .các muối của axit béo . . . . . . . . . . . . . . .
c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng . . . . thủy ngân. . . . . . . . nhưng không phải là phản ứng . . . . . . . . .xà phòng hóa . . . . . .
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit ta thu được
A. este và nước B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri.
C. glyxerol và các axit béo D. hỗn hợp nhiều axit béo.
Bài 3: Dầu ăn là
A. một este. B. một este của glyxerol và axit béo.
C. este của glyxerol. D. hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo.
Bài 4: Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách:
A. giặt bằng nước. B. tẩy bằng giấm.
C. giặt bằng xăng. D. giặt bằng nước có pha ít muối.
Bài 5: Đâu không phải là chất béo trong các chất sau:
A. dầu dừa. B. dầu mè. C. dầu lạc D. dầu khuynh diệp
Bài 6: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
A. Phân hủy chất béo
B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
Bài 7: Để nhận biết các chất : C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Ta dùng
A. Quỳ tím B. Nước C. Axit H2SO4 đ D. Nước và Quì tím.
Bài 8
BTKL,
\(m=8,9+1,2-0,92=9,18\left(g\right)\)
Đáp án đúng : A
Bài 9
a, (CH3COO)3C3H5+ 3NaOH \(\underrightarrow{^{to}}\) 3CH3COONa+ C3H5(OH)3
b, (C17H35COO)3C3H5 + H2O \(\underrightarrow{^{HCl,to}}\) 3CH3COOH+ C3H5(OH)3
c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH\(\underrightarrow{^{to}}\) 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
d, CH3COOC2H5 + KOH \(\underrightarrow{^{to}}\) CH3COOK+ C2H5OH
Bài 10
\(\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3C_{17}H_{35}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Cứ 890 kg tristearin tạo 918 kg muối
Cứ 178 kg tristearin tạo 183,6 kg muối
\(H=90\%\) Thu được 183,6 . 90% =165,24 (kg) muối
Bài 1:
a) Fe+2HCl--->FeCl2+H2
b) Cu(OH)2--->CuO+H2O
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
c) Na2CO3+2HCl--->2NaCl+H2O+CO2
d) 2CuO--->2Cu+O2
Bài 2:
CaO+H2O--->Ca(OH)2
Ca(OH)2+Na2CO3---->CaCO3+2NaOH
Bài 3
a) Na2O+H2O--->2NaOH
b) BaO+H2O---->Ba(OH)2
c) CuSO4+2NaOH--->Na2SO4+Cu(OH)2
Ba(OH)2+Na2SO4--->BaSO4+2NaOH
d) CuSO4+2NaOH----->Na2SO4+Cu(OH)2
e) FeCl2+2NaOH--->Fe(OH)2+2NaCl
Làm:
\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe+ 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
P/ư : 0,3 ------ 0,6---------0,3--------0,3 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_{2_{ }}O_3}=m_{hh}-m_{Fe}=37,2-16,8=20,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\)
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
P/ư: 0,2----------1,2----------0,4---------0,6 (mol)
a,\(m_{hhHCl}=n.M=\left(1,2+0,6\right).36,5=65,7\left(g\right)\)
b,\(\%m_{Fe}=\frac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=45,1\%\)
\(\Rightarrow\)%mAl2O3 = 54,9%
c, \(m_{\text{dd}saupu}=m_{hh}+m_{\text{dd}HCl}-m_{H2}\)
\(=37,2+\frac{65,7.100}{20}-0,3.2\)
\(=365,1\left(g\right)\)
\(C_M_{FeCl2}=\frac{m.100}{m\text{dd}}=34,8\%\)
\(C_MAlCl3=36,6\%\)
Hòa tan hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp Mg và Fe2O3 trong V lít dd HCl 2 M vừa đủ, thu được 4,48 lít khí H2 và dd A.
a) Tính V ?
b) Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu ?
c) Tính nồng độ % các chất trong dd sau phản ứng ?
---
a) nH2= 0,2(mol)
PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2
0,2__________0,4_______0,2______0,2(mol)
=> mMg= 0,2.24=4,8(g)
mFe2O3= 52,8- 4,8= 48(g) => nFe2O3= 48/160= 0,3(mol)
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
0,3_____1,8____0,6(mol)
nHCl(tổng)= 0,4+1,8=2,2(mol)
=> VddHCl= 2,2/2= 1,1(l)
b) Hỗn hợp ban đầu có 1 chất 1 oxit , sao lại mỗi oxit em ơi!