Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(\frac{1}{5}+\frac{3}{4}+\frac{1}{10}\)
= \(\frac{4}{20}+\frac{15}{20}+\frac{2}{20}\)
= \(\frac{21}{20}\)
b. \(\frac{5}{6}-\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
= \(\frac{5}{6}-\frac{2}{6}+\frac{1}{6}\)
= \(\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
c. \(\frac{3}{8}-\frac{10}{2}:\frac{4}{5}\)
= \(\frac{3}{8}-\frac{50}{8}\)
= \(\frac{-47}{8}\)
a) \(\frac{1}{5}+\frac{3}{4}+\frac{1}{10}\)
= \(\frac{4+15+2}{20}\)
= \(\frac{21}{20}\)
b) \(\frac{5}{6}-\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
= \(\frac{5-2+1}{6}\)
= \(\frac{4}{6}\)
c) \(\frac{3}{8}-\frac{10}{2}:\frac{4}{5}\)
= \(\frac{3}{8}-\frac{25}{4}\)
= \(-\frac{47}{8}\)
#)Giải :
\(A=1+2+2^2+...+2^{100}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{100}\right)\)
\(A=2^{101}-1\)
\(B=1+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(3^2B=3^2+3^4+3^6+...+3^{102}\)
\(3^2B-B=\left(3^2+3^4+3^6+...+3^{102}\right)-\left(1+3^2+3^4+...+3^{100}\right)\)
\(8B=3^{102}-1\)
\(B=\frac{3^{102}-1}{8}\)
\(C=1+5^3+5^6+...+5^{99}\)
\(5^2C=5^3+5^6+5^9+...+5^{102}\)
\(5^2C-C=\left(5^3+5^6+5^9...+5^{102}\right)-\left(1+5^3+5^6+...+5^{99}\right)\)
\(24C=5^{102}-1\)
\(C=\frac{5^{102}-1}{24}\)
a) A = 1 + 22 + ... + 2100
=> 2A = 22 + 23 + ... + 2101
Lấy 2A - A = (2 + 22 + ... + 2101) - (1 + 22 + ... 2100)
A = 2101 - 1
b) B = 1 + 32 + 34 + ... + 3100
=> 32B = 32 + 34 + 36 + ..... + 3102
=> 9B = 32 + 34 + 36 + ..... + 3102
Lấy 9B - B = ( 32 + 34 + 36 + ..... + 3102) - (1 + 32 + 34 + ... + 3100)
8B = 3102 - 1
B = \(\frac{3^{102}-1}{8}\)
c) C = 1 + 53 + 56 + ... + 599
=> 53.C = 53 . 56 . 59 + ... + 5102
=> 125.C = 53 . 56 . 59 + ... + 5102
Lấy 125.C - C = (53 . 56 . 59 + ... + 5102) - (1 + 53 + 56 + ... + 599)
124.C = 5102 - 1
=> C = \(\frac{5^{102}-1}{124}\)
Đặt tử A là T ta có:
5T=5(1+5+52+...+59)
5T=5+52+...+510
5T-T=(5+52+...+510)-(1+5+52+...+59)
T=(510-1)/4
Mẫu A là H tính tương tự đc:(59-1)/4.Thay vào ta có:\(A=\frac{\frac{5^{10}-1}{4}}{\frac{5^9-1}{4}}=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}\)
B tính tương tự A được \(\frac{3^{10}-1}{3^9-1}\) tới đây sao nx
\(8\frac{4}{17}-\left(2\frac{5}{9}+3\frac{4}{17}\right)=\frac{140}{17}-\left(\frac{23}{9}+\frac{55}{17}\right)=\frac{140}{17}-\frac{886}{153}=\frac{22}{9}=2,444444444444\)
THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !
1 /
B = 15 + 17 - 16
B = 16
mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra
2 /
a ) N = 1 đó
b ) N = 1 đó
cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1
còn lại tương tự nhé !
mình còn làm violympic nữa
4! gọi là : bốn giai thừa , 4!=1*2*3*4. Vậy : 4!+5!=(1*2*3*4)+(1*2*3*4*5) Tương tự như vậy bạn làm câu b và c nhé!
Giai thừa trong toán tức là : nhân các số tự nhiên từ 1 đến số tự nhiên trước dấu “!” Hoặc là nhân các số tự nhiên từ 1 đến 1 số bất kỳ sao cho số số hạng của dãy bạn tính là số tự nhiên trước dấu “!”