Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
trong bài thơ "ánh trăng" tác giả chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên trong mỗi khổ .Các chữ cái đầu trong các dòng 2,3,4 của mỗi khổ không được viết hoa.Cách viết như vậy là 1 sự sáng tạo của nhà thơ, tạo ra sự liền mạch của cảm xúc.Dường như tác giả để tâm hồn mk hòa vào trong dòng cảm xúc,dòng suy tưởng,nên viết hoa chữ cái đầu không còn quan trọng nữa
bài thơ j z pn? pn hỏi như z thj hk có aj tl đk đâu
Bài thơ thể hiện sự say mê của tác giả trước bức tranh thiên nhiên mùa xuân bằng một trái tim yêu đời, yêu cuộc sống. Với những dung động tinh tế đến mãnh liệt của người thi sĩ nặng tình với quê hương, nặng tình với đất nước. Đồng thời, bài thơ cũng thể hiện ước nguyện cống hiến muốn hóa thân thành những vật bình thường, giản dị nhưng lại hữu ích cho đời, muốn làm một mùa xuân nho nhỏ để nhập vào mùa xuân lớn của dân tộc.bằng một thái độ khiêm tốn, không phô ồn ào, phô trương.
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Vầng trăng trước hết là trăng của thiên nhiên, của đất trời, trăng vẫn tỏa ánh sáng dịu hiền khắp nhân gian.
- Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ, là người bạn tri âm tri kỉ, vẫn luôn thầm lặng dõi theo và chia sẻ mọi buồn vui.
- Là tuổi thơ ngọt ngào: trăng còn là biểu tượng cho thời quá khứ, cái thời con người được ngụp lặn trong dòng sông tuổi thơ của cuộc đời mình.
- Là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung.
- Khổ thơ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi kẻ vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Khiến cho ta giật mình
Ánh trăng vẫn tròn đầy, im lặng trên cao. Trăng còn như oán trách con người, quên đi những gian khó khi có được cuộc sống đầy đủ với nhà lầu, cửa gương, với những tiện nghi vật chất.
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Vầng trăng trước hết là trăng của thiên nhiên, của đất trời, trăng vẫn tỏa ánh sáng dịu hiền khắp nhân gian.
- Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ, là người bạn tri âm tri kỉ, vẫn luôn thầm lặng dõi theo và chia sẻ mọi buồn vui.
- Là tuổi thơ ngọt ngào: trăng còn là biểu tượng cho thời quá khứ, cái thời con người được ngụp lặn trong dòng sông tuổi thơ của cuộc đời mình.
- Là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung.
- Khổ thơ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi kẻ vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Khiến cho ta giật mình
Ánh trăng vẫn tròn đầy, im lặng trên cao. Trăng còn như oán trách con người, quên đi những gian khó khi có được cuộc sống đầy đủ với nhà lầu, cửa gương, với những tiện nghi vật chất.
* Hai câu cuối: Sự giật mình thức tỉnh
- “Ánh trăng im phăng phắc” phép nhân hóa thể hiện sự trách móc trong im lặng như nhắc nhở mỗi người: con người vô tình nhưng thiên nhiên luôn tròn đầy bất diệt.
- “Giật mình”: là phản xạ tâm lý có thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự bạc bẽo, vô tình của mình trong cách sống nông nổi, thờ ơ của mình.
=> Dòng thơ cuối dồn nén bao tâm tư, lời sám hối ăn năn dù không cất lên nhưng chính vì thế càng trở nên day dứt ám ảnh.
=> Ánh trăng là tấm gương soi để thấy được gương mặt thực sự của mình, tìm lại cái tinh khôi mà tưởng như đã ngủ mãi trong quên lãng
=> Chiều sâu triết lí: Hãy sống theo đạo lí ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ, cùng nhân dân, đất nước. Đây là lời nhắc nhở tới tất cả mọi người.