K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
19 tháng 12 2020

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có: 

\(AB=EB\)(giả thiết) 

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(vì \(BD\)là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(BD\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(c.g.c) 

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^o\)(Hai góc tương ứng) 

\(\Rightarrow DE\perp BC\).

a, Xét ΔΔABE và ΔΔACD có :

 AB = AC(gt)

^A - chung

AE = AD (gt)

=> ΔΔABE = ΔΔACD (c.g.c)

=> BE=CD ( 2 cạnh  tương ứng)

b,vì tam giác MBD= tam giác MEC:

=> DM=EM ( 2 cạnh đồng vị)

 XÉt  tam giác AMD và tam giác AME

   AD =AE ( Gt)

DM=EM ( CMT)

AM cạnh chung

=> tam giác AMD=AME ( c.c.c )

chúc bạn học tốt

17 tháng 2 2020

Bài làm ( Bạn chú ý vẽ hình ra nha , mình ngại làm )

a)+) Xét tam giác ADE có : AD = AE ( GT )

=> ADE là tam giác cân tại A ( định nghĩa )

=> Góc ADE = \(\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

+) Vì ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Góc ADE = Góc ABC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC ( ĐPCM )

b) Ta có : 

AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE ; AB = AC 

=> DB = EC 

Xét tam giác MBD và tam giác MCE có :

DB = EC 

Góc DBM = góc ECM ( tam giác ABC cân tại A )

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

=> TAm giác MBD = tam giác MCE ( c . g . c )

c) Xét tam giác AMD bà tam giác AME có :

AD = AE

AM : cạnh chung

DM = EM ( tam giác MBD = tam giác MCE )

=> tam giác AMD = tam giác AME ( c.c.c )

25 tháng 2 2022

xét tam giác BDC có góc BDC+ góc C+ góc DBC=180 độ 

mà góc CDB+ góc ACB=90 độ 

suy ra góc DBC =90 độ

suy ra tam giác DBC vuông tại B có đường cao AB( vì tam giác ABC vuông tại A)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DBC ta có:

1/BC^2+1/BD^2=1/AB^2( ĐPCM)

25 tháng 2 2022

Ủa, sao mỗi mình lớp 2?

1 tháng 12 2016

 

ABCDEN

\(a.\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có :

\(AD=AB\) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(AE=AC\) \(\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\) ( hai cạnh tương ứng )

\(b.\)

Ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDN}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{C}=\widehat{E}\) ( vì \(\Delta ADE=\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{A}\left(90^0\right)\)

Hay \(DE\perp BC\)

Vậy \(DE\perp BC\)

 

 

12 tháng 12 2016

còn phần c