Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Pt: Zn+CuSO4➝ZnSO4+Cu
Gọi nZn là a
Theo pt: Cu sinh ra=nạn mất đi
mCu sinh ra=64a
mZn mất đi=65a
Ta thấy : 65a>64a
Nên khối lượng thanh kim loại giảm đi
Gọi n Fe p/u = a mol
ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4
=> n Zn p/u = 2,5a mol
Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4
a.......................a
Zn + CuSO4 ---> Cu + ZnSO4
2,5a................2,5a
Chênh lệch khối lượng giảm 0,11 g
=> m Cu - m Fe - m Zn = 0,11
[a+2,5a]*64 - 56a - 65*2,5a = 0,11
<=> a = 0,02
m Cu bám trên thanh Fe = 0,02*64 = 1,28
m Cu bám trên thanh Zn = 1,28*2,5 = 3,2
Gọi số mol Fe phản ứng là a mol
Dung dịch ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4
=> Số mol Zn phản ứng = 2,5a (mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
a...................................................a
Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu
2,5a...........................................2,5a
Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với trước phản ứng 0,11 gam
<=> mCu - mFe - mZn = 0,11
<=> ( a + 2,5a ) x 64 - 56a - 65 x 2,5a = 0,11
<=> a = 0,02
=> mCu bám trên thanh Fe = 0,02 x 64 = 1,28 gam
mCu bám trên thanh Zn = 1,28 x 2,5 = 3,2 gam
Bài 1
2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
a-------------------------------------1,5a
Đặt a là số mol của Al pư
Độ tăng của thanh Al sau khi lấy thanh ra khỏi dd:
46,38−45=1,38(g)
⇒96a−27a=69a=1,38
⇒a=0,02⇒a=0,02
⇒mCu=1,92(g)
Câu 1:
2Al + 3Cu2+ --> 2Al3+ + 3Cu
x............1,5x.........................1,5x
m sau – m trước = 64 . 1,5x – 27x = 46,38 – 45
=> x = 0,02 => m Cu phản ứng = 1,5 . 0,02 . 64 = 1,92g
Câu 2:
mAgNO3 = 340 . 6% = 20,4g => nAgNO3 = 0,12mol
Khối lượng AgNO3 giảm 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng
=> nAgNO3 phản ứng = 0,12 . 25% = 0,03
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015..........0,03.....................................0,03
m vật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)
gọi x là số mol của R dã pư,theo bài ra ta có pt
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1)
x x
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2)
y y
theo (1) thì kim loại R giảm = kim loại R tan ra - kim loại Cu thoát ra bám vào thanh R
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I)
theo (2) thì kl R tăng = kim loại Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư.
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II)
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được:
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142
<=> 207 - R = 142R - 9088
<=> 143R = 9295
<=> R = 65 đvC (Zn)
vậy R là Zn ( kẽm)
Chúc em học tốt !!
\(a.m_X=a\left(g\right);n_{CuSO_4}=n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\\ X+CuSO_4->XSO_4+Cu\\ \Delta m_X=0,05\%\cdot a=b\left(X-64\right)\left(1\right)\\ X+Pb\left(NO_3\right)_2->X\left(NO_3\right)_2+Pb\\ \Delta m_X=7,1\%\cdot a=b\left(207-X\right)\left(2\right)\\ Lấy:\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{0,05\%}{7,1\%}=\dfrac{X-64}{207-X}\\ X=65\left(Zn\right)\\ b.Theo\left(1\right),với:a=15\\ \left(1\right)\Rightarrow0,05\%.15=b\left(65-64\right)\\ b=0,0075mol\\ m_{CuSO_4}=0,0075.160=1,2g\\ m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=331.0,0075=2,4825g\)
Tham khảo
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
Bạn ơi