K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

số cách gọi 4 hs lên bảng là: \(C^4_{25}\)Gọi A là biến cố :" bốn hs lên bảng có cả nam và nữ:

=> ta phải tính n(A)=?

phương án 1; 3 nam và 1 nữ: \(C^3_{15}.C^1_{10}=4550\)

phương án 2: 2 nam và 2 nữ : \(C^1_{15}.C^2_{10}=4725\)

phương án 3: 1 nam vfa 3 nữ: \(C^1_{15}.C^3_{10}=1800\)

=> n(A)=4550+4725+1800=11075 cách

=> p(A)=\(\frac{11075}{C^4_{25}}=\frac{443}{506}\)

chue yếu bạn áp dụng các quy tắc cộng và nhân là xong

30 tháng 12 2019

Đáp án B

Phương pháp: Xác suất : P ( A )   =   n ( A ) n ( Ω )  

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu :  n ( Ω )   =   C 15 + 10 4   =   C 25 4

Gọi A là biến cố : “4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ”

Khi đó :

 

Xác suất cần tìm: 

3 tháng 1 2017

Đáp án B

Có các trường hợp sau:

+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3  cách gọi

+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có  C 18 2 C 17 2  cách gọi

+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có  C 18 3 C 17 1  cách gọi

Suy ra xác suất sẽ bằng

24 tháng 5 2019

Đáp án B

Có các trường hợp sau:

+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3  cách gọi

+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có C 18 2 C 17 2  cách gọi

+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có C 18 3 C 17 1  cách gọi

Suy ra xác suất sẽ bằng

8 tháng 3 2018

Chọn D

Gọi A là biến cố “4 học sinh được gọi có cả nam và nữ”, suy ra A ¯  là biến cố “4 học sinh được gọi toàn là nam hoặc toàn là nữ”

Số phần tử của không gian mẫu là 

Ta có 

Vậy xác suất của biến cố A 


10 tháng 1 2019

Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:

  Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.

  Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có  cách.

 Suy ra số phần tử của biến cố A là .

Vậy xác suất cần tính .

Chon C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) Không gian mẫu của bài toán này là tập hợp các học sinh trong tổ lớp, nó có 9 phần tử và được ký hiệu là Ω = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}.

b) Biến cố H xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ, nó là tập hợp các học sinh nữ và được ký hiệu là

H = {Hương, Hồng, Dung, Phương}.

Biến cố K xảy ra khi học sinh được chọn có tên bắt đầu là chữ cái H, được ký hiệu là

K = {Hương, Hồng, Hoàng}.

Biến cố hợp M xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ hoặc có tên bắt đầu bằng chữ H, nó là tập hợp các học sinh trong tập H hoặc K (bao gồm cả những học sinh trùng nhau của hai tập này) và được ký hiệu là

M = H ∪ K = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Hoàng}.

a: Ω={Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}

n(Ω)=9

b: H={Hương, Hồng, Dung, Phương}

K={Hương, Hồng, Hoàng}

=>M={Hương,Hồng,Dung,Phương,Hoàng}

H là tập con của M và Ω

K là tập con của M và Ω

M là tập con của Ω

25 tháng 5 2018

Chọn B.

Số phần tử của không gian mẫu:

dtpOhTy0tR1A.png

Gọi A là biến cố “nhóm được chọn có cả nam và nữ, đồng thời mỗi khối có 1 học sinh nam

⇒ số phần tử của biến cố A là: WNEsRcnv4mvG.png

SJ4q751xOpf8.png.

22 tháng 12 2018

Đáp án B

25 tháng 5 2018

Đáp án C

Gọi ngẫu nhiên hai học sinh lên bảng trong 40 học sinh nên ta có: EvvcGKtblusP.png

Gọi biến cố A: “Trong hai bạn được gọi lên bảng, cả hai bạn đều tên là Anh”.

Trong lớp có 4 bạn tên là Anh nên ta có: 1i9vgZO1EAsz.png

 

Khi đó ta có xác suất để hai bạn được gọi lên bảng đều tên là Anh là: iVXYR1NgranO.png.