Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
Bài 1.
a) Tìm x sao cho x + 2011 là số nguyên dương nhỏ nhất.
Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
\(\Rightarrow x+2011=1\)
\(x=1-2011\)
\(x=-2010\)
b) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100là −99;−98;...;0;...;98;99
Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là
(−99)+(−98)+...+0+...+98+99
=[(−99)+99]+[(−98)+98]+...+[(−1)+1]+0
=0+0+...+0(100số0)=0
Bài 2 Tính tổng các số nguyên x biết:
a) -16 < x < 14
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-14;-13;...;14\right\}\)
Tổng \(x=-15+\left(-14\right)+\left(-13\right)+...+14=-15\)
b) -3 < x< 2
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
Tổng \(x=-2+\left(-1\right)+0+1=-2\)
c) -2011 <x<2011
\(x\in\left\{-2010;-2009;-2009;...2010\right\}\)
Tổng \(x=-2010+\left(-2009\right)+\left(-2008\right)+...+2010=0\)
chúc bạn học tốt
Bài 1:
a) Vì \(x+2011\) là số nguyên dương nhỏ nhất nên x là hiệu của số nguyên dương nhỏ nhất và 2011
\(\Leftrightarrow x+2011=1\)
\(\Leftrightarrow x=-2010\)
b) Gọi số nguyên là x
\(\Leftrightarrow x\in\left\{99;98;97;...;1;0;-1;...;-99\right\}\)
Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là:
\(99+\left(-99\right)+98+\left(-98\right)+...+1+\left(-1\right)+0=0\)
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
a) Các số nguyên lớn hơn -4 và nhỏ hơn 2 là -3; -2; -1; 0; 1
Tổng các số nguyên lớn hơn -4 và nhỏ hơn 2:
(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1
= [(-3) + (-2) + (-1)] + (0 + 1)
= (-6) + 1
= -5
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99; -98; -97; ... ; -1; 0; 1; ... ; 97; 98; 99
Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100:
(-99) + (-98) + (-97) + ... + (-1) + 0 + 1 + ... + 97 + 98 + 99
= [(-99) + 99) + [(-98) + 98] + [(-97) + 97] + ... + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0
= 0
a) Gọi số nguyên là x. \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
Tổng các số nguyên lớn hơn -4 nhỏ hơn 2 : -3 + -2 + -1 + 0 + 1= -5
b) Gọi số nguyên là x . \(x\in\left\{99;98;...;1;0;-1;...;-99\right\}\)
Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 : 99+(-99)+98+(-98)+...+1+(-1)+0= 0
bài 1:
a, -9 \(\le\)x\(\le\)8
\(\Rightarrow\)x \(\in\){-9, -8, -7, ..., -1, 0, 1, 2,,...., 8}
tổng các giá trị của x là: (-9) + (-8) + (-7 )+ ... + (-1 )+ 0 + 1 +2 +....+ 8
= (-9) + [(-8) +8] + [(-7 ) + 7] + ....+ [ -1 +1] +0
= -9 +0+0+0....+0
= -9
các câu sau làm tương tự
bài 2 ;
các câu a, b tương tự.
c, |x|< 7
suy ra - 7 < x< 7
làm tương tự
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
|x| + |y| = 5
+) |x| + |y| = 0 + 5
=> x = 0 và y = + 5
+) |x| + |y| = 1 + 4
=> x = + 1 và y = + 4
+) |x| + |y| = 2 + 3
=> x = + 2 và y = + 3
+) |x| + |y| = 3 + 2
=> x = + 3 và y = + 2
+) |x| + |y| = 4 + 1
=> x = + 4 và y = + 1
+) |x| + |y| = 5 + 0
=> x = + 5 và y = 0
Vậy các cặp (x; y) là: (0; 5); (0; -5); (-1; -4); (1; 4); (1; -4); (-1; 4);...bn liệt kê ra.
4. x + 1 là ước của x + 32
=> x + 32 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1
=> 31 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
Ta có bảng sau :
Vậy x thuộc các giá trị trên