Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công khi di chuyển lên cao là
\(A=P.h=10m.h=10.20000.20=4000000\left(J\right)\)
Lực kéo
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{4000000}{200}=20000N\)
18km/h = 5m/s
Công suất
\(P=F.v=20000.5=100000W\)
Công có ích gây ra
\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{4000000.80}{100}=3200000\left(J\right)\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{4000000-3200000}{200}=4000N\)
Tgian đi
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{4000000}{100000}=40s\)
Vận tốc xe là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{200}{40}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
c, Người ta bảo tìm v ( vận tốc ) của oto trên đoạn đường 200m thì mik tìm thôi :))
Áp dụng kiến thức
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}\)
mà
\(\dfrac{s}{t}=v\Rightarrow P=F.v_{\left(m/s\right)}\\ \Rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{100000}{20000}=5\left(m/s\right)\)
Cái đoạn này hơi vô lí là do trên đề đã cho sẵn 18km/h thì chỉ cần đổi ra đơn vị m/s thôi á, làm cứ kiểu j í :)))
khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn
Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.8=4800J\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\)
Độ lớn lực kéo khi có ms là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi
Độ lớn của lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
b. Công của lực kéo là
\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)
Độ lớn lực kéo ma sát là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)
Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)
a)Gọi độ cao dốc là \(h\left(m\right)\).
Khi lên dốc xe có lực kéo \(F_1\) để thắng lực ma sát.
Định luật bảo toàn công:
\(F_1\cdot l=P\cdot h+F_{ms}\cdot l\)
\(\Rightarrow2500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h+F_{ms}\cdot2\cdot1000\) (1)
Khi xe xuống dốc có lực kéo \(F_2\) tạo lực hãm.
Bảo toàn công: \(F_{ms}\cdot l-F_2\cdot l=P\cdot h\)
\(\Rightarrow F_{ms}\cdot2\cdot1000-500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h\) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ như bthg\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_{ms}=1500N\\h=40m\end{matrix}\right.\)
Vậy dốc cao 40m.
Bổ sung câu b):
Gọi vận tốc lúc len dốc và xuống dốc lần lượt là \(v_1;v_2\) (km/h)
Thời gian lúc lên dốc: \(t_1=\dfrac{L}{v_1}=\dfrac{2}{v_1}\left(h\right)\)
Thời gian lúc xuống dốc: \(t_2=\dfrac{L}{v_2}=\dfrac{2}{v_2}\left(h\right)\)
Thời gian lên dốc lớn hơn \(1,8'=\dfrac{3}{100}=0,03h\) thời gian lúc xuống dốc.
\(\Rightarrow t_1-t_2=\Delta t\Rightarrow\dfrac{2}{v_1}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\left(1\right)\)
Biết công suất lên dốc lớn gấp 3,125 lần công suất lúc xuống dốc.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{F_1\cdot v_1}{F_2\cdot v_2}\Rightarrow\dfrac{2500\cdot v_1}{500v_2}=3,125\Rightarrow v_1=0,625v_2\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(\dfrac{2}{0,625v_2}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\Rightarrow v_2=40\)km/h
Vậy vận tốc xuống dốc là 40km/h
Và vận tốc lên dốc là \(v_1=0,625v_2=0,625\cdot40=25\)km/h
Đáp án:
a) P=600N
b) F=300N
c) H=75%
Giải:
a) Trọng lượng của vật:
P=10m=10.60=600(N)
b) Công có ích để kéo vật:
Ai=P.h=600.2=1200(J)
Áp dụng định luật về công
F.l=P.h
⇒F=P.hl=12004=300(N)
c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
Atp=Ftp.l=400.4=1600(J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75%
a) Trọng lượng của vật:
P=10m=10.60=600 (N)
b) Công có ích để kéo vật:
Ai=P.h=600.2=1200 (J)
Áp dụng định luật về công:
F.l=P.h
⇒F=\(\dfrac{P.h}{l}\)=1200/4=300 (N)
c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
Atp=Ftp.l=400.4=1600 (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75 (%)
Vậy ...
Mình nhầm nên sửa lại bài nhé
Sau nhớ sửa cách trình bày câu a