Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, A= 2 + 4 + 6 + 8 + 10 +...+100
Số số hạng của dãy số trên là:
(100 -2) : 2 + 1 = 50 (số)
Tổng của dãy số trên là:
(100 + 2) x 50 : 2 = 2550
Vậy A = 2550
b, B = 10 + 20 + 40 + 80 + 160 + 320
B = (20 + 80) + (40 + 160) + (10 + 320)
B = 100 + 200 + 330
B = 630
Vậy B = 630
c, C = 1 + 10 + 100 + 1000 + 10000
C = 11 + 1100 + 10000
C = 11111
Vậy C = 11111
Chúc bạn học tốt
a, Ta có: \(\frac{2001}{2002}=\frac{2002-1}{2002}=\frac{2002}{2002}-\frac{1}{2002}=1-\frac{1}{2002}\)
\(\frac{2000}{2001}=\frac{2001-1}{2001}=\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}=1-\frac{1}{2001}\)
Vì \(\frac{1}{2002}< \frac{1}{2001}\Rightarrow1-\frac{1}{2002}>1-\frac{1}{2001}\Rightarrow\frac{2001}{2002}>\frac{2000}{2001}\)
b, Ta có: \(\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{81}\right)^7=\left(\frac{1}{3^4}\right)^7=\left(\frac{1}{3}\right)^{28}=\frac{1}{3^{28}}\)
\(\left(\frac{1}{243}\right)^6=\left(\frac{1}{3^5}\right)^6=\left(\frac{1}{3^5}\right)^6=\frac{1}{3^{30}}\)
Vì \(\frac{1}{3^{28}}>\frac{1}{3^{30}}\Rightarrow\left(\frac{1}{81}\right)^7>\left(\frac{1}{243}\right)^6\Rightarrow\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{243}\right)^6\)
c, Ta có: \(\left(\frac{3}{8}\right)^5=\frac{3^5}{\left(2^3\right)^5}=\frac{243}{2^{15}}>\frac{243}{3^{15}}>\frac{125}{3^{15}}=\frac{5^3}{\left(3^5\right)^3}=\frac{5^3}{243^3}=\left(\frac{5}{243}\right)^3\)
Vậy \(\left(\frac{3}{8}\right)^5>\left(\frac{5}{243}\right)^3\)
d, Ta có: \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2012+2013}\)
\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2012+2013}\)
\(\Rightarrow\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)
e, \(C=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}\)
\(D=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{2^{10}-3}=1+\frac{2}{2^{10}-3}\)
Vì \(\frac{2}{10^{10}-1}< \frac{2}{10^{10}-3}\Rightarrow1+\frac{2}{10^{10}-1}< 1+\frac{2}{10^{10}-3}\Rightarrow C< D\)
g, \(G=\frac{10^{100}+2}{10^{100}-1}=\frac{10^{100}-1+3}{10^{100}-1}=\frac{10^{100}-1}{10^{100}-1}+\frac{3}{10^{100}-1}=1+\frac{3}{10^{100}-1}\)
\(H=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=\frac{10^8-3}{10^8-3}+\frac{3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^{100}-1}< \frac{3}{10^8-3}\Rightarrow1+\frac{3}{10^{100}-1}< 1+\frac{3}{10^8-3}\Rightarrow G< H\)
h, Vì E < 1 nên:
\(E=\frac{98^{99}+1}{98^{89}+1}< \frac{98^{99}+1+97}{98^{89}+1+97}=\frac{98^{99}+98}{98^{89}+98}=\frac{98\left(98^{98}+1\right)}{98\left(98^{88}+1\right)}=\frac{98^{98}+1}{98^{88}+1}=F\)
Vậy E = F
4x + 10 + 3x = 80
4x + 3x = 80 - 10
4x + 3x = 70
7x = 70
=> x = 70 : 7 = 10
2) Tính nhanh
a) Dãy số đó có số số hạng là:
(40 - 20) : 1 + 1 = 21 (số)
Tổng của dãy số đó là:
(40 + 20) x 21 : 2 = 630
b) Dãy số đó có số số hạng là:
(40 - 10) : 2 + 1 = 16 (số)
Tổng của dãy số hạng đó là:
(40 + 10) x 16 : 2 = 400
1
160 - 4 ( x + 5 ) = 120
156 ( x + 5 ) = 120
x + 5 = 156 - 120
x + 5 = 36
x = 36 + 5
x = 41
A có 100 số hạng
Tổng A :
( 100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050 \(⋮\)5
=> A \(⋮\)5
\(a\)\(\left[\left(100-2\right):2+1\right].\left(100+2\right):2\)
\(=50.102:2\)
\(=2550\)
\(b\)\(10+20+40+80+160+320=\)\(630\)
\(c\)\(1+10+100+1000+10000=11111\)