K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

30 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\). Vậy nếu chuyển số cuối lên đầu, ta được số mới có dạng \(\overline{cba}\)

Theo đề bài ra ta có: \(\overline{cab}=5.\overline{abc}+25\)

Vì \(\overline{cab}\) và \(\overline{abc}\) đều là số có 3 chữ số, nên a chỉ có thể là 1. Vì nếu a = 2 thì tích \(5.\overline{abc}\) có giá trị lớn hơn 1000

b = 0 hoặc b = 5 vì \(5.\overline{abc}+25\) sẽ có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

  • TH1: b = 0

Ta có: \(\overline{c10}=5.\overline{10c}+25\)

\(\overline{c00}+10=500+c+25\)

99c = 515

c = \(\frac{515}{99}\) ( loại )

  • TH2: b = 5 

Ta có: \(\overline{c15}=5.\overline{15c}+25\)

\(\overline{c00}+15=750+5c+25\)

95c = 760 

=> c = 8 ( thoả mãn )

Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 158

 

26 tháng 6 2020

cảm ơn bạn nhé!!!yeu

26 tháng 6 2020

bạn có thể tick cho mik đc ko

#mã mã#

25 tháng 5 2016

Gọi chiều rộng là b

Chiều dài là :a

Nửa chu vi là 26 m nên ta có : a+b=26 \(\Rightarrow\) a=26-b(1) 

Lại có Chiều dài hơn chiều rộng 6m nên : b-a=6  thay (1) vào ta có : b-(26-b)=6\(\Leftrightarrow\) b=16 \(\Rightarrow\) a=10

ng đó trồng được số cây trên nửa diện tích \(\frac{16.10}{2}=80\) là : 480 kg

Nên mỗi mét vuông ng đó trồng dc số cây là : \(\frac{480}{80}=6\left(kg\right)\)

29 tháng 5 2016

 nếu tăng chiều dài thêm 15cm và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích tăng thêm 150cm²  thì chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

150:15=10(cm)

chiều dài hình chữ nhật đó là:

10x3=30(cm)

diện tích ban đầu của hình chữ nhật đó là:

10x30=300(cm²)

17 tháng 8 2017

a) đặc x là chiều rộng thửa ruộng \(\left(đk:0< x< 80\right)\)

\(\Rightarrow\) 3x là chiều dài thửa ruộng

vì chu vi của thửa ruộng là \(320m\) nên ta có phương trình

\(2\left(3x+x\right)=320\Leftrightarrow2.4x=320\Leftrightarrow8x=320\Leftrightarrow x=\dfrac{320}{8}=40\left(tmđk\right)\)

vậy chiều rộng của thửa ruộng là \(40m\) và chiều dài của thửa ruộng là \(3.40=120\)

\(\Rightarrow\) diện tích của thửa ruộng là \(40.120=4800m^2\)

vậy diện tích của thửa ruộng là \(4800m^2\)

b) ta có : \(2m^2\) ruộng thì thu hoạch được \(12kg\) rau

\(\Rightarrow\) mỗi \(m^2\) ruộng thu hoạch được \(\dfrac{12}{2}=6kg\) rau

\(\Rightarrow\) số rau thu được trên cả thửa ruộng đó là \(6.4800=28800kg\) rau

vậy số rau thu được trên cả thửa ruộng đó là \(6.4800=28800kg\) rau

Nửa chu vi là 90:2=45(m)

Chiều dài là (45+20,2):2=32,6(m)

Chiều rộng là 32,6-20,2=12,4(m)

Tỉ số chiều rộng và chiều dài là:

12,4:32,6=38,037%

17 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/sVUIODZ.jpg
17 tháng 4 2018

Bạn ơi tôi không hiểu

26 tháng 7 2016

Giải:

Gọi số tiền ông Sáu gửi ban đầu là x.

Theo đề bài ta có:

Số tiền lãi sau 1 năm ông Sáu nhận được là : 0,06x (đồng)

Số tiền lãi có được 1 năm của ông Sáu là : x + 0,06x = 1,06x (đồng)

Số tiền lãi năm thứ 2 ông Sáu nhận được là : 1,06x. 0,06 = 0,0636x (đồng)

Do vậy, số tiền tổng cộng sau 2 năm ông Sáu nhận được là : 1,06x + 0,0636x = 1,1236x (đồng)

Mặt khác: 1,1236x = 112360000 nên x = 100000000(đồng) hay 100 triệu đồng

Vậy ban đầu ông Sáu đã gửi 100 triệu đồng.

26 tháng 7 2016

Tổng % lãi suất trong 2 năm là :

6% . 2 = 12%

Số tiền lãi trong 2 năm là :

112360000 . 12% = 13483200

=> Tiền ông Sáu gửi là :

112360000 - 13483200 = 98876800

25 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)+\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3+4+4\sqrt{3}+3}{4-3}\)

\(=14\)

25 tháng 7 2016

a) A = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3.1+1}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3.1+1}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+1}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3+1}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\) = \(\frac{\left(4-4\sqrt{3+3}\right)+\left(4+4\sqrt{3+3}\right)}{4-3}\) = \(\frac{14}{1}\) = 1