K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

Ta có: 

 22+42+62+...+202

= 2.12+2.22+...+2.102

=2.(12+...+102)=2.385=770

9 tháng 9 2017

Ta có:

 12+3.12+3.22+3.32+...+3.102

=12+3.(12+22+...+102)

=1+3.385=1156

15 tháng 7 2016

Bạn hãy đăng từng bài để tiện trao đổi. Yên tâm mình sẽ giúp bạn.

15 tháng 7 2016

B1: \(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\) 

\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\) 

\(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)

3 tháng 9 2017

Bài 1 : a, Ta có : (-1)3 . (-1)5 . (-1)7  . (-1)9 . (-1)11 . (-1)13

= (-1)(-1).(-1).(-1).(-1).(-1) 

= (-1)6

= 1

b, (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) . ... . (1000 - 503)

= (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) .... (1000 - 103).......(1000 - 503)

= (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) .... 0 ........(1000 - 503)

= 0 

Bài 2 : 

Đặt A = 1+ 2+ 3+ ... + 10= 385

=> 22(1+ 2+ 3+ ... + 102) = 22.385

=> 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 4.385

=> 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 1540

Vậy 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 1540

4 tháng 1 2018

bài 3:

a) 2S=2+22+23+24+...+251

    2S-S=251-1

mà 251-1<251

Suy ra:s<251

\(\text{Bài 4:}\)

\(a.\left|x-\frac{3}{5}\right|< \frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{5}< \frac{1}{3}\\x-\frac{3}{5}>-\frac{1}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x>\frac{4}{15}\end{cases}\Rightarrow\frac{4}{15}< x< \frac{14}{15}}\)

\(b.\left|-5,5\right|=5,5\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{11}{2}\right|>5,5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{11}{2}>5,5\\x+\frac{11}{2}< -5,5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -11\end{cases}}\)

17 tháng 8 2019

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

17 tháng 8 2019

Đúng ko vậy bạn