K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

thay x = -1 , y = -1 , z = -1 vào N ta có

N = 1 + (-1) + 1 + ... + 1 + (-1)

= [1 + (-1)] + [1 + (-1) ] + ... + [1 + (-1)]

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

thay x = -1 , y = -1 , z = -1 và N ta có

N = 1 + (-1) + 1 + ... + 1 + (-1)

= [1 + (-1)] + [1 + (-1) ] + ... + [1 + (-1)]

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

28 tháng 2 2019

=(-1).(-1)2.(-1)^3+(-1)^2.(-1)^3.(-1)^4+(-1)^3.(-1)^4.(-1)^5+...+(-1)^2014.(-1)^2015.(-1)^2016

=(-1).1.(-1)+1.(-1).1+(-1).1.(-1)+...+1.(-1).1

=1+(-1)+1+...+(-1)

=0+0+..+0= 0

19 tháng 3 2017

N=(xy2z3+x2y3z4)+(x3y4z5+x4y5z6)+...+(x2013y2014z2015+x2014y2015z2016)

Xét dạng tổng quát của các nhóm:

x2n-1y2nz2n+1=(-1).1.(-1)=1

x2ny2n+1z2n+2=1.(-1).1=-1

Do đó (x2n-1y2nz2n+1+x2ny2n+1z2n+2)=1+(-1)=0

=>N=0+0+...+0

=0

19 tháng 3 2017

hình như bn làm sai

24 tháng 11 2019

b) Để \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là một số nguyên =>\(\frac{6.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\)phải là một số nguyên 

Ta có:

\(\frac{6.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}=\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}\)=> Để \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là một số nguyên thì 2(x+1)-3 phải chia hết cho x+1

=> 3 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc vào Ư(3)=(1;-1;3;-3)

Ta có bảng

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x=0;-2;2;-4 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

27 tháng 3 2020

Ta có : P = \(\left|a-\frac{1}{2014}\right|+\left|a-\frac{1}{2016}\right|\)

Thay a = \(\frac{1}{2015}\)vào biểu thức P ,ta có : 

\(\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}\right|+\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right|\)

\(=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{2016-2014}{2014.2016}=\frac{2}{4060224}=\frac{1}{2030112}\)

Vậy P = \(\frac{1}{2030112}\)

1 tháng 2 2019

https://dethi.violet.vn/present/showprint/entry_id/11072330

bạn vào link trên sẽ có full đề và đáp án 

p/s: nhớ k cho mình nha <3

\(\frac{x-2}{4}=-\frac{16}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{4}=\frac{16}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=4.16=64\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=8^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-8\right)\left(x-2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-10=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-6\end{cases}}}\)

8 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....