Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C: 42,8% ⇒ O: 57,2%
Gọi công thức oxit là: C x O y
⇒ x : y = 42,8/12 : 57,2/16 = 1 : 1
Vậy oxit là: CO
a) CTHH: \(S_2O_n\)( n là hóa trị của S)
Ta có : \(\dfrac{32.2}{32.2+16.n}=50\%\)
=>n=4
Vậy CT của oxit là SO2
b) CTHH: \(C_2O_n\)( n là hóa trị của C)
Ta có : \(\dfrac{12.2}{12.2+16.n}=42,8\%\)
=>n=2
Vậy CT của oxit là CO
c) CTHH: \(Mn_2O_n\)( n là hóa trị của Mn)
Ta có : \(\dfrac{55.2}{55.2+16.n}=49,6\%\)
=>n=7
Vậy CT của oxit là \(Mn_2O_7\)
c) CTHH: \(Pb_2O_n\)( n là hóa trị của Pb)
Ta có : \(\dfrac{207.2}{207.2+16.n}=86,6\%\)
=>n=4
Vậy CT của oxit là \(PbO_2\)
Đặt công thức hoá học của oxit lưu huỳnh là S x O y , ta có :
x:y = 50/32 : 50/ 16 = 1:2
Oxit của lưu huỳnh có công thức hoá học là SO 2
H : 3,7% ; P: 37,8% ; O : 58,5%.
Gọi công thức là: H x P y O z :
⇒ H 3 PO 3
a, CTDC: CxOy
Có: x:y=\(\dfrac{42,8}{12}:\dfrac{57,2}{16}\)
=3,57:3,575
=1:1
=>x=1;y=1
CTHH:CO