Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chu kì dao động: T = 4.0,2=0,8s
2. Chu kì T = 2.0,1 = 0,2s
3. \(a=-\omega^2.x\Rightarrow \omega=\sqrt{|\dfrac{a}{x}|}=\sqrt{\dfrac{80}{2}}=2\pi(rad/s)\)
\(\Rightarrow T = 1s\)
Chọn C
Từ biểu thức tổng quát x = Acos(ωt + φ), ta tìm:
+ A: Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A => A = S/4 = 10cm
+ ω: Số dao động trong 1 giây: n = f = N t = 120 60 = 2 ( H z ) => ω = 2πf = 4π rad/s.
+ φ: t = 0 => x = A cosφ = 5; v = -Asinφ < 0 => φ = π/3 rad.
Vậy: x = 10 cos ( 4 πt + π 3 ) cm .
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
Bài 1:
Ta có: T = 160ms = 0,16s.
Tần số rung là: f = 1/T = 1/0,16 = 6,25 Hz
Do tần số này nằm ngoài khoảng từ 16Hz đến 20000Hz nên tai chúng ta không cảm nhận được âm thanh này.
Câu 2:
Trong 1 chu kì vật đi qua VTCB hai lần. Do vậy số dao động vật thực hiện trong 1 phút là: 180 : 2 = 90 (dao động)
Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện 1 dao động, suy ra: T = 60/90 = 2/3 (s)
Tần số góc của dao động: \(\omega =\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{2/3}=3\pi \)(rad/s)
Bài 1:Cho biết tai người chỉ có thể nghe được những âm thanh có tần số nằm trong dải từ 16Hz đến 20000Hz.Giả sử có một lá thép rung động với chu kì 160ms thì liệu tai của chúng ta có cảm nhận thấy âm thanh này không?
Ta có:
Tần só rung là: f=1/T=1/0,16=6,25 Hz
Do tần số này nằm ngoài khoảng từ 16Hz đến 20000Hz nên tai chúng ta không cảm nhận được âm thanh này.