K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017
E đag cần gấp ạ .Mn giúp e vs nha , e cảm ơn ạ
27 tháng 12 2017

ta có \(94^{100}⋮4;1994^{100}⋮4\)

mà \(9\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow9^{100}\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow9^{100}+1\equiv2\left(mod4\right)\)

=>\(B\equiv2\left(mod4\right)\Rightarrow B\) không là số chính phương 

8 tháng 4 2016

Ta có:

B=1+9^100+94^100+1994^100

B=1+...1+...6+...6

B=...2

=>B có chữ số tận cùng là 2

=> B không phải số chính phương

Vậy...

12 tháng 12 2017

Tao là ai sai rồi:nếu B=1+...1+...6+...6 thì B phải bằng ...4 chứ

Bài 1:so sánh mà không tính kết quả:a)3^500 và 7^300b) 8^5 và 4x3^7x8^5c)202^3030 và 303^202d)3^21 và 2^31e)37^1320 và 11^1979Bài 2:Tính giá trị biếu thức:a) 2^10x13+2^10x65/2^8x104b)(1+2+...+100)x(1^2+2^2+....+10^2)x (65x111- 13x15x37)Bài 3:Cho A=1+2+2^2+...+2^30Viết A+1 dưới dạng một lúy thừaCho a là một số tự nhiên thì:a/ Tìm bình phương của các số: 11,101,1001,10001,100001,1000001,...,100...01(Số 100...01 có k chữ số 0)b/ tìm...
Đọc tiếp

Bài 1:so sánh mà không tính kết quả:

a)3^500 và 7^300

b) 8^5 và 4x3^7x8^5

c)202^3030 và 303^202

d)3^21 và 2^31

e)37^1320 và 11^1979

Bài 2:Tính giá trị biếu thức:

a) 2^10x13+2^10x65/2^8x104

b)(1+2+...+100)x(1^2+2^2+....+10^2)x (65x111- 13x15x37)

Bài 3:Cho A=1+2+2^2+...+2^30

Viết A+1 dưới dạng một lúy thừa

Cho a là một số tự nhiên thì:

a/ Tìm bình phương của các số: 11,101,1001,10001,100001,1000001,...,100...01(Số 100...01 có k chữ số 0)

b/ tìm lập phương của các số 11,101,1001,10001,10001,1000001,....,100...01(số 100...01 có k chữ số 0)

Bài 4: Tìm và so sánh:

a)A=(3+5)^2 và B= 3^2+5^2

b) C=(2+5)^3 và D=3^3+5^3

  Bài 5: Viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a) 4^10x2^30

b) 9^25x27^4x81^3

c) 25^50x125^5

d) 64^3x4^8x16^4  

Bài 5: Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

a) 213      b) 421      c) 1256        d) 2006          e)abc                 g)abcde

Bài 6:So sánh các số sau.

a)5^217 và 119^72

b) 2^100 và 1024^9

c) 9^12 và 26^7

d) 125^80 và 25^118

e) 5^40 và 620^10

f) 27^11 và 81^8                                        

0
8 tháng 12 2017

5^217 có chữ số tận cùng là ....5

15376^36cos chữ số tận cùng là ...6

vậy 5^217<15376^36

23 tháng 4 2021

Bài 1:

E = \(\dfrac{1+\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

E = \(\dfrac{\dfrac{100}{100}+\dfrac{100}{99}+...+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)

E = \(\dfrac{100\cdot\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)

E = 100

Ta có:

F = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{7}\right)+\left(1-\dfrac{2}{8}\right)+...+\left(1-\dfrac{94}{100}\right)}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)

F = \(\dfrac{\dfrac{6}{7}+\dfrac{6}{8}+...+\dfrac{6}{100}}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)

F = \(\dfrac{6\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\)

F = 6 : 1/5

F = 30

=> E - 2F = 100 - 30*2

                = 100 - 60

                = 40

Vậy E - 2F = 40