K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\)...\(+\dfrac{1}{100.101}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

24 tháng 3 2017

1. tính nhanh:

A \(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^8}\)

3A = \(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^7}\) (1)

A = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^7}+\dfrac{1}{3^8}\) (2)

Lay (1)-(2) ta duoc:

\(2A=1-\dfrac{1}{3^8}=1-\dfrac{1}{6561}=\dfrac{6560}{6561}\)

11 tháng 8 2015

1/1.6 + 1/6.11+ 1/11.16+ .... 
số thứ 100 có dạng 1/(496.501) 
do đó tổng trên bằng 1/5( 1/1- 1/501) = 100/ 501 

Giải :

\(\frac{1}{1×6}+\frac{1}{6×11}+\frac{1}{11×16}+...\)

Số thứ 100 có dạng là : \(\frac{1}{\left(496×501\right)}\)

Do đó tổng trên bằng \(\frac{1}{5\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{501}\right)}=\frac{100}{501}\)

Cbht

  

1​/a. cho 2 số :A = 10 mũ​ 2004 + 1 phần​ 10 mũ​ 2005 +1.       B= 10 mũ​ 2005 + 1 phần​ 10 mũ​ 2006 + 1.              So sánh​ A và Bb. chứng​ minh A= 1+ 1 phần​ 2 mũ​ 2 +1 phần​ 3 mũ​ 2 + 1 phần​ 4 mũ​ 2 +...........+ 1 phần​ 100 mũ 2 < 2c. tìm​ số​ nguyên​ x đ​ể​ phân​ số​ 3x+7 phần​ x-1 là​ số​ nguyênd. tìm​ số​ nguyê​n đ​ể​ phân​ số​ n-2 phần​ n+5 có​...
Đọc tiếp

1​/a. cho 2 số :A = 10 mũ​ 2004 + 1 phần​ 10 mũ​ 2005 +1.       B= 10 mũ​ 2005 + 1 phần​ 10 mũ​ 2006 + 1.              So sánh​ A và B

b. chứng​ minh A= 1+ 1 phần​ 2 mũ​ 2 +1 phần​ 3 mũ​ 2 + 1 phần​ 4 mũ​ 2 +...........+ 1 phần​ 100 mũ 2 < 2

c. tìm​ số​ nguyên​ x đ​ể​ phân​ số​ 3x+7 phần​ x-1 là​ số​ nguyên

d. tìm​ số​ nguyê​n đ​ể​ phân​ số​ n-2 phần​ n+5 có​ giá​ trị​ nguyên

Bài 2:

a. tính​ tổng​ 20 số​ hạng​ đ​ầu​ tiên​ của​ dãy​ sau : 1 phần​ 1.2 , 1 phần​ 2.3 , 1 phần 3.4 , ...

b. tính​ tổng​ 5 số​ hạng đ​ầu​ tiên​ của​ dãy​ số​ sau : 5 phần​ 6 , 5 phần​ 66 , 5 phần​ 176 , 5 phần 336 ,.......

c. cho biểu​ thức​ : A = 5 mũ​ 2 phần​ 1.6 + 5 mũ​ 2 phần​ 6.11 +...+ 5 mũ​ 2 phần​ 26.31.       Chứng​ tỏ A > 1

2
4 tháng 5 2018
1/a, -Ta có: $B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$ -Vậy: B
4 tháng 5 2018

1/a,

-Ta có: 

$B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$

-Vậy: B<A

b,$A=1+(\frac{1}{2})^2+...+(\frac{1}{100})^2$

$\Leftrightarrow A=1+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{100^2}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$\Leftrightarrow A<1+1-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2(đpcm)$
2,
a.
-Ta có:$\Rightarrow \frac{3x+7}{x-1}=\frac{3(x-1)+16}{x-1}=\frac{3(x-1)}{x-1}+\frac{16}{x-1}=3+\frac{16}{x-1}
-Để: 3x+7/x-1 nguyên
-Thì: $\frac{16}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow 16\vdots x-1\Leftrightarrow x-1\in Ư(16)\Leftrightarrow ....$
b, -Ta có:
$\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$
-Để: n-2/n+5 nguyên
-Thì: \frac{7}{n+5} nguyên
$\Leftrightarrow 7\vdots n+5\Leftrightarrow n+5\in Ư(7)\Leftrightarrow ...$

19 tháng 4 2017

Đặt A=1/10+1/40+1/88+1/154+1/238+1/340

A=1/2.5+1/5.8+1/8.11+1/11.14+1/14.17+1/17.20

3A=3/2.5+3/5.8+....+3/17.20

3A=1/2-1/5+1/5-1/8+...+1/17-1/20

3A=1/2-1/20

3A=9/20

2)

Giữ nguyên p/s 1/2^2

Ta có:1/3^2<1/2.3

         1/4^2<1/3.4

        ...............

          1/n^2<1/(n-1).n

=>1/3^2+1/4^2+...+1/n^2<1/2.3+1/3.4+...+1/(n-1).n

=>1/3^2+1/4^2+.....+1/n^2<1/2-1/3+1/3-1/4+.........+1/n-1-1/n

=>1/2^2+1/3^2+.....+1/n^2<1/2^2+1/2-1/n

=>1/2^2+1/3^2+....+1/n^2<3/4-1/n<3/4

3)

2B=2/3.5+2/5.7+....+2/47.49+2/49.51

2B=1/3-1/5+1/5-1/7+.....+1/47-1/49+1/49-1/51

2B=1/3-1/51

2B=16/51

B=16/51:2

B=8/51

19 tháng 4 2017

A=1+1/2+1/2^2+...+1/2^2010

2A=2+1+1/2+....+1/2^2009

2A-A=(2+1+1/2+...+1/2^2009)-(1+1/2+1/2^2+....+1/2^2010)

A=2-1/2^2010

13 tháng 2 2020

a Ta có 

B= 1-2-3+4-5-6-7+8......+ 97 -98-99+100

  = ( 1-2-3+4)+ (5-6-7+8)+ .....+ ( 97-98-99+100)

=       0 +0+... +0 (25 cs 0)

=0 x25=0

13 tháng 2 2020

a)B=0 

2 tháng 10 2017

\(a,S=1+3+3^2+....+3^{100}.\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3S-S=\left(3+3^2+...+3^{101}\right)-\left(1+3+....+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow2S=3^{101}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{101}-1}{2}\)

\(b,A=1+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3^2A=3^2+3^4+...+3^{102}\)

\(\Rightarrow9A-A=\left(3^2+3^4+...+3^{102}\right)-\left(1+3^2+....+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow8A=3^{102}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{102}-1}{8}\)

13 tháng 1 2024

cvvv

Bài 1 : Viết các tổng sau thành bình phương của 1 số tự nhiên 
A. 5 3 + 62 + 8
B . 2 + 32+ 42 + 132

Bài 2 : So sánh các số sau 
 A . 320 và 274

Ta có : 274 = (32)= 3

Vì 20 < 8 => 320 > 274

( Những câu còn lại tương tự ) - Tự làm nhé ! Mình bận ~

# Dương 

C
21 tháng 9 2018

a) 1^3 + 2^3 = 1+ 8=9 =3^2 là số chính phương

b) 1^3 + 2^3 + 3^3 =1+ 8+ 27=36 =6^2 là số chính phương

c)1^3 + 2^3 +3^3 + 4^3 =1+8+27+64 =100 =10^2 là số chính phương

Vì nó k có quy luật nên cứ tính hết ra nhé!

Chúc bn hok tốt!!!

14 tháng 9 2019

a. 1 mũ 3 + 2 mũ 3 = (1+2) mũ 2 = 3 mũ 3

b. 1 mũ 3 + 2 mũ 3 + 3 mũ 3 = (1+2+3) mũ 2 = 6 mũ 2

c. 1 mũ 3 +2 mũ 3 + 3 mũ 3 +4 mũ 3 = (1+2+3+4) mũ 2 = 10 mũ 2

    Chúc làm tốt