Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2: (x-3).(y+2) = -5
Vì x, y \(\in\)Z => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}
Ta có bảng:
x-3 | 5 | -5 | -1 | 1 |
y+2 | 1 | -1 | -5 | 5 |
x | 8 | -2 | 2 | 4 |
y | -1 | -3 | -7 | 3 |
bài 3: a(a+2)<0
TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)
TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
Vậy -2<a<0
Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2
TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại
Vậy 1<a<2
a, \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
b, \(3\left(x-2\right)+13⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 3 | 1 | 15 | -11 |
c, \(x\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x+7 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -6 | -8 | -5 | -9 |
a, Nguyễn Ngọc Quý làm rồi
b, (x2 + 7)(x2 - 49) < 0
=> x2 + 7 và x2 - 49 là 2 số khác dấu (1 âm 1 dương)
Mà x2 + 7 > x2 - 49 => x2 + 7 là dương còn x2 - 49 là âm
=> -7 < x2 < 49
=> x2 thuộc {1; 4; 9; 16; 25; 36}
=> x thuộc {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Vậy...
c, tương tự b
(x^2+7)(x^2-49)<0
=>x^2-7 và x^2-49 trái dấu
Mà x^2-7>x^2-49
=>x^2-7>0 và x^2-49<0
=>x^2>7 và x^2<49
=>x^2 E {9;16;25;36}
=>x E {3;4;5;6}
c, tương tự
a) (x - 2)(x + 1) =10
TH1: x - 2 = 0 => x= 2
TH2: x- 1= 0 => x= -1
Tương tự
Bài 2:
a: x(x-3)<0
=>x>0 và x-3<0
=>0<x<3
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
b: x(x+2)<0
=>x+2>0và x<0
=>-2<x<0
mà x là số nguyên
nen x=-1
c: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow1< x^2< 4\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\varnothing\)