\(\dfrac{6}{7}.[\left(\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: =>2/3:x=1,4-2,4=-1

=>x=-2/3

b: =>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5

=>x=1

3:

Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn

Số học sinh khá là 30*3/5=18 bạn

Số học sinh TB là 30-18=12 bạn

 

2 tháng 5 2017

3 học sinh tương ứng với số học sinh cả lớp là:

1/4-1/6=1/12(số h/s)

Số h/s lớp 6A là:

3:1/12=36(học sinh)

8 tháng 5 2017

Số học sinh ứng với 3 học sinh đó là:

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{12}\) ( học sinh lớp 6A )

Số học sinh lớp 6A là:

\(3:\dfrac{1}{12}=36\) ( học sinh )

Vậy lớp 6A có 36 học sinh.

Hôm nay , mình vừa thi khảo sát đầu năm xong .Mình có mang đề thi về , các bạn xem có làm được hết không nhé ! Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý ( nếu có thể ) a) 22 . 3 - (110 + 8 ): 32 b) 21 . 72 - 11 . 72 + 90 .72 + 49 . 125 . 16 c) \(\dfrac{-5}{7}\) . \(\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{14}+1\dfrac{5}{7}\) d) \(1\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{8}:\left(0,75-\dfrac{1}{2}\right)25\%\dfrac{1}{2}\) Bài 2 : 1) Tìm số nguyên x ;y biết : a)...
Đọc tiếp

Hôm nay , mình vừa thi khảo sát đầu năm xong .Mình có mang đề thi về , các bạn xem có làm được hết không nhé !haha

Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý ( nếu có thể )

a) 22 . 3 - (110 + 8 ): 32

b) 21 . 72 - 11 . 72 + 90 .72 + 49 . 125 . 16

c) \(\dfrac{-5}{7}\) . \(\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{14}+1\dfrac{5}{7}\)

d) \(1\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{8}:\left(0,75-\dfrac{1}{2}\right)25\%\dfrac{1}{2}\)

Bài 2 :

1) Tìm số nguyên x ;y biết :

a) ( 12x-43 ) . 83 =4. 83

b) ( x-3 )(2y+1)=7

2) Tìm x biết :

a) \(3\dfrac{1}{3}x+16=13.25\)

b)\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{-8}{27}\)

Bài 3 :Một lớp học có 44 h/s . Số h/s TB chiếm \(\dfrac{1}{11}\) số h/s của cả lớp . Số h/s khá chiếm \(\dfrac{1}{5}\) số h/s còn lại .

a) Tính số h/s giỏi của lớp ?( biết lớp chỉ cáo ba loại h/s : khá , TB , giỏi ) .

b) Hỏi số h/s TB bằng bao nhiêu phần h/s giỏi ?

c) Hỏi mỗi loại h/s TB , khá , giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số h/s của cả lớp .

Bài 4 : Cho góc bẹt xOy . Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o .

a) Tính góc zOy ?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt = 140o . Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt .

c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz . Tính góc xOm .

Bài 5 : ( 0,5đ )

Cho x ; y thuộc Z . Chứng tỏ rằng nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31 . Ngược lại x+7y chia hết cho 31 thì 6x+11y chia hết cho 31.

Chúc các bạn làm được hếtthanghoa

1

Câu 2: 

a: \(3\dfrac{1}{3}x+16=13,25\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{10}{3}=-3,25\)

hay \(x=-\dfrac{13}{4}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{-39}{40}\)

b: \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>2x+1/3=-2/3

=>2x=-1

hay x=-1/2

 1) Tính hợp lí: A = \(\frac{1}{1.15}\)-\(\frac{6}{15.51}\) -  \(\frac{6}{51.19}\) -  \(\frac{6}{19.53}\) - ... -  \(\frac{6}{117.41}\)2) Cuối HK II lớp 6B có 35 h/s gồm 3 loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Trong đó, số h/s Giỏi  bằng 40% số h/s cả lớp. số h/s Khá bằng 9/7 số h/s Giỏi. Tính số h/s Trung bình của lớp 6B.3) Một trường học có 1200 h/s, Số h/s trung bình chiếm 5/8 tổng số ; số h/s khá chiếm 1/3 tổng...
Đọc tiếp

 

1) Tính hợp lí: A = \(\frac{1}{1.15}\)-\(\frac{6}{15.51}\) -  \(\frac{6}{51.19}\) -  \(\frac{6}{19.53}\) - ... -  \(\frac{6}{117.41}\)

2) Cuối HK II lớp 6B có 35 h/s gồm 3 loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Trong đó, số h/s Giỏi  bằng 40% số h/s cả lớp. số h/s Khá bằng 9/7 số h/s Giỏi. Tính số h/s Trung bình của lớp 6B.

3) Một trường học có 1200 h/s, Số h/s trung bình chiếm 5/8 tổng số ; số h/s khá chiếm 1/3 tổng số, còn lại là h/s giỏi. Tính số h/s giỏi của trường.

4) So sánh với  \(\frac{1}{4}\)    :   A = \(\frac{1}{1.2.3}\) + \(\frac{1}{2.3.4}\) + \(\frac{1}{3.4.5}\)  +...+ \(\frac{1}{2017.2018.2019}\) 

5) Tính hợp lí: B = \(\frac{1935}{1.4}\) + \(\frac{1935}{4.7}\) +  \(\frac{1935}{7.10}\)  + ... +  \(\frac{1935}{40.43}\)

6) Tính B: 1 + 2 + 2^2 + 2^3+...+ 2^2018

                                  1 - 22019

 

 

9

2) hc sinh giỏi lớp 6B là 

35.40%=14(hs)

Số hc sinh khá lớp 6B là 

14.\(\frac{9}{7}\)=17(hs)

Số hc sinh trung bình lớp 6B là 

35-(14+17)=4(hs)

kl...

3)

Số hs trung bình là 

1200.\(\frac{5}{8}\)=750 (hs)

Số hc sinh khá là 

1200.\(\frac{1}{3}\)=400(hs)

Số hc sinh giỏi là 

1200-750-400=50(hs)

kl....

28 tháng 4 2015

Số học sinh trung bình của lớp đó là :

45 x 7/15 = 21 ( học sinh )

Phân số chỉ phần số học sinh giỏi và học sinh khá của lớp đó là :

45 - 21 = 24 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp đó là :

24 x 5/8 = 15 ( học sinh )

Số học sinh giỏi của lớp đó là :

24 - 15 = 9 ( học sinh )

Đáp số : 9 học sinh

13 tháng 5 2017

tao khong biet

17 tháng 7 2017

Goi số h/s giỏi là x.

=> số h/s khá là \(\frac{1}{3}x\)

Theo đề, ta co:

\(\frac{1}{3}x-1=\frac{2}{7}\left(x+1\right)\)

<=>x=27

Vậy số h/s của lớp đó là: \(\frac{1}{3}\cdot27+27=36\left(hs\right)\)

18 tháng 7 2017

cảm ơn bn nha

29 tháng 7 2017

Số h/s khá của lớp 6A là:

   45 x 40 : 100 = 18 ( h/s )

Số h/s giỏi của lớp đó là:

    18 : 6/7 = 21 ( h/s )

Số h/s trung bình là:

    45 - 18 - 21 = 6 ( h/s )

         Đ/s:.........

29 tháng 7 2017

Số h/s khá của lớp 6A là:

   45 x 40 : 100 = 18 ( h/s )

Số h/s giỏi của lớp đó là:

    18 : 6/7 = 21 ( h/s )

Số h/s trung bình là:

    45 - 18 - 21 = 6 ( h/s )

         Đ/s:.........

29 tháng 4 2015

Số học sinh trung bình của lớp đó là:

          45 x 7/15 = 21 (học sinh)

Số học sinh còn lại của lớp đó là:

          45 - 21 = 24 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp đó là:

          24 x 5/8 = 15 (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp đó là:

          45 - 21 - 15 = 9 (học sinh)

                    Đáp số: 9 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 21 học sinh trung bình

 

5 tháng 5 2018

Số học sinh trung bình là: 45*7/15=21 (học sinh)

Số học sinh còn lại: 45-21=24 (học sinh)

Số học sinh khá là: 24*5/8=15 (học sinh)

Số học sinh giỏi là: 45-(21+15)=9 (học sinh)

đáp số thì bạn tự điền

10 tháng 8 2015

Phân số chỉ 1 h/s khá đó là:

1/3 - 2/7 = 1/21 

Lớp chọn đó có số học sinh là:

2 : 1/21 = 21 (h/s)

Đáp số: 21 học sinh

31 tháng 7 2016

Coi số Hs còn lại (số hs ko đạt loại g) trong hk1 là 1. số hs lớp đó có bằng:

2/7+1=9/7(số hs còn lại)

Số hs lớp đó có trong hk1 bằng:

2/7:9/7=2/9(số hs cả lớp)

coi số hs còn lại ( số hs ko đạt loại g) trong học kỳ 2 là 1.số ha lớp đó có bằng:

1/3+1=4/3(số hs còn lại)

số hsg lớp đó có trong hk2 bằng:

1/3:4/3=1/4(số hs cả lớp)

1hs trong lớp đó bằng:

1/4-2/9=1/36(số hs cả lớp)

số hs lớp đó có bằng:

1:1/36=36(hs)

         Đáp số:36hs.

5 tháng 4 2018

24 h/s khá

8 h/s yếu 

dễ mà