K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

a) Ta có :

\(A=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}\)

\(\Rightarrow10A=\frac{10^{2011}+10}{10^{2011}+1}=\frac{\left(10^{2011}+1\right)+9}{10^{2011}+1}=1+\frac{9}{10^{2011}+1}\)

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}\)

\(\Rightarrow10B=\frac{10^{2012}+10}{10^{2012}+1}=\frac{\left(10^{2012}+1\right)+9}{10^{2012}+1}=1+\frac{9}{10^{2012}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{2011}+1}>\frac{9}{10^{2012}+1}\)nên \(10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy : \(A>B\)

b) Ta có :

\(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}=\frac{-1^{11}}{2^{11}}=\frac{-1}{2^{11}}\)

\(\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}=\frac{-1^{13}}{2^{13}}=\frac{-1}{2^{13}}\)

Vì \(\frac{-1}{2^{11}}>\frac{-1}{2^{13}}\)nên \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}>\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}\)

Vậy : \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}>\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}\)

30 tháng 6 2018

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+1+9}{10^{2012}+1+9}\)

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}\)

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10\cdot\left(10^{2010}+1\right)}{10\cdot\left(10^{2011}+1\right)}=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}=A\)

Vậy : B < A

15 tháng 5 2017

Mình biết làm nhưng bạn nên viết rời ra.Viết liền làm người khác không muốn làm đó.

Làm thì dài quá nên mình gợi ý thôi nhé

a)quy đồng

b)Sử dụng phần bù

c)(1/80)^7>(1/81)^7=(1/3^4)^7=1/3^28

   (1/243)^6=(1/3^5)^6=1/3^30

Vì 1/3^28>1/3^30 nên ......

d)Tương tự câu d

 Mấy câu còn lại thì nhắn tin với mình,mình sẽ trả lời cho,mình đang mệt lắm rồi nha!!!

22 tháng 3 2018

A = 0 

B= 3/11

C= -1 

D= -9/10

2 tháng 3 2017

Vì \(\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< 1\)

=> \(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+1+9}{10^{2012}+1+9}=\frac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}=\frac{10\left(10^{2010}+1\right)}{10\left(10^{2011}+1\right)}=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}=A\)

Vậy A > B

2 tháng 3 2017

A>B hay sao y

5 tháng 7 2017

a) \(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}\)và \(\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}\)

Ta có chính chất phân số trung gian là \(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-3}\)

\(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}>\frac{2^{10}+1}{2^{10}-3}\) ; \(\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}< \frac{2^{10}+1}{2^{10}-3}\)

Vì \(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}>\frac{2^{10}+1}{2^{10}-3}>\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}\)

Nên \(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}>\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}\)

b) \(A=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}\)và \(B=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)

Ta có : \(A=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2013}+\frac{2012}{2013}=\frac{2011+2012}{2013}>\frac{2011+2012}{2012+2013}=B\)

Vậy A > B 

Có gì  sai cho sorry

a,

\(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}< 1+\frac{2}{2^{10}-3}=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}\)

b,

\(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)

28 tháng 3 2018

viết cả cách làm nhé!

Bài 1:

a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html

b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q

Chỉ biết thế thôi

Bài 1:

Ta có:

\(\left(\frac{1}{10}\right)^{15}=\left(\frac{1}{5}\right)^{3.5}=\left(\frac{1}{125}\right)^5\)

\(\left(\frac{3}{10}\right)^{20}=\left(\frac{3}{10}\right)^{4.5}=\left(\frac{81}{10000}\right)^5\)

Lại có:

\(\frac{1}{125}=\frac{80}{10000}< \frac{81}{10000}\Rightarrow\left(\frac{1}{125}\right)^5< \left(\frac{81}{10000}\right)^5\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{10}\right)^{15}< \left(\frac{3}{10}\right)^{20}\)

Bài 2:

Ta có:

\(A=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\Rightarrow13A=\frac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=1+\frac{12}{13^{16}+1}\)

\(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\Rightarrow13B=\frac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=1+\frac{12}{13^{17}+1}\)

\(\frac{12}{13^{16}+1}>\frac{12}{13^{17}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{12}{13^{16}+1}>1+\frac{12}{13^{17}+1}\)

\(\Rightarrow13A>13B\Rightarrow A>B\)

13 tháng 7 2017

2) \(\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

\(\Rightarrow A>B\)

13 tháng 7 2017
  • Bài 3:

 a) \(1\frac{13}{15}.\left(0,5\right)^2.3+\left(\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}\right):1\frac{23}{24}\)

\(=\frac{28}{15}.\frac{1}{4}.3+-\frac{47}{60}:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{7}{5}-\frac{2}{5}\)

\(=1\)

b)\(\frac{\left(\frac{11^2}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+3\frac{1}{6}}\)

\(=\frac{\left(\frac{121}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+\frac{19}{6}}\)

\(=\frac{\frac{51}{50}:\frac{1}{100}}{-34}\)

\(=\frac{102}{-34}\)

\(=-3\)