Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo định luật bảo toàn khối lương ta có :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
<=> 16 + 64 = mCO2 +H2O
<=> 80 = mCO2 +H2O
đặt 9x là mH2O => mCO2 =11x
ta có : 9x+ 11x= 80
giải tìm x= 4
=>mH2O= 36 g
=>mCO2= 44
Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B
A + 2HCl => ACl2 + H2
2B + 6HCl => 2BCl3 + 3H2
nHCl = 0.17 x 2 = 0.34 (mol)
==> mHCl = n.M = 36.5 x 0.34 = 12.41 (g)
Theo phương trình ==> nH2 = 0.17 (mol) ==> VH2 =22.4 x 0.17 = 3.808 (l)
m muối = mHCl + mA + mB - mH2 = 12.41 + 4 - 0.17 x 2 = 16.07 (g)
H2 + CuO => Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O
mhh = n.M = 0.17 x 120 = 20.4 (g)
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
Gọi x,y,z (mol) lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn
nH2 = V/22.4 = 1.344/22.4 = 0.06 (mol)
nH2SO4 = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)
Theo phương trình nH2SO4 = nH2 (mà 0.2 = 0.06) ===> vô lý
Xem lại đề???
1.
Khối lượng giảm là khối lượng H2O hoá hơi rồi bay đi: 25-16=9g
\(\rightarrow\)nH2O=\(\frac{9}{18}\)=0,5 mol
nCuSO4=\(\frac{16}{160}\)=0,1 mol
nCuSO4:nH2O=1:5
\(\rightarrow\) x=5, muối ngậm nước là CuSO4.5H2O
2.
\(\text{mdd = 1,2. 500 = 600 g}\)
\(\text{20: 100 = (mNaOH : 600)}\)\(\rightarrow\) mNaOH = 120 g \(\rightarrow\) nNaOH = 3 mol
Công thức tổng quát : Số mol chất tan \(\text{A = (C%. D. V): (100M) }\)với M là phân tử khối của chất tan A
3.
a, Giả sử có 184g dd H2SO4 98%\(\rightarrow\) mH2SO4=180,32g
\(\rightarrow\)nH2SO4= \(\frac{180,98}{98}\)=1,84 mol
V H2SO4=\(\frac{184}{1,84}\)=100ml=0,1l
\(\rightarrow\) CM=\(\frac{1,84}{0,1}\)=18,4M
b,
C%= \(\frac{\text{m ct. 100}}{\text{ m dd}}\)
d= \(\frac{\text{m ct}}{\text{V dd}}\)
CM=\(\frac{\text{n ct}}{\text{V dd}}\)
\(\rightarrow\)C%=\(\frac{\text{d. V dd . 100}}{\text{m dd}}\)
\(\Leftrightarrow\) C%=\(\frac{\text{d. n ct. 100}}{\text{CM. m dd}}\)
4.
Ban đầu:
\(\text{mddH2SO4 = 100 . 1,137 = 113,7}\)
nH2SO4 = \(\frac{\text{113,7 . 20%}}{98}\) = 0,232 mol
nBaCl2 = \(\frac{\text{400 . 5,29%}}{208}\) = 0,1 mol
PTHH: H2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2HCI
Bđ:_____ 0,232____0,1__________________(mol)
Pứ: ______0,1_____0, 1______0,1____0,2___(mol)
Sau pứ:____0,132____0___________________(mol)
\(\text{mBaSO4 = 0,1.233 = 23,3 gam}\)
Khối lượng dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa:
mddB = mddH2SO4 + mddBaCl2 - mBaSO4 = 490,4
C%HCI = \(\frac{\text{0,2.36,5}}{490,4}\) = 1,49%
C%H2SO4 dư = \(\frac{\text{0,132.98}}{490,4}\)= 2,64%
1.
\(a)\)\(PTHH:\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
\(b)\)
\(nZn=\dfrac{3,25}{65}=0,05(mol)\)
Theo PTHH: \(nH_2=nZn=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích khí Hidro thu được:
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(c)\)
Theo PTHH: \(nHCl=2.nZn=0,05.2=0,1(mol)\)
\(\Rightarrow mHCl=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{20}=18,25\left(g\right)\)
Khối lượng dung dich HCl 20% đã dùng là 18,25 gam.
1. a.) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,05 0,05 (mol)
b.) nZn = \(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
nZn = nH2 = 0,05 mol
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
c.) \(\dfrac{mct}{md\text{d}}=\dfrac{C\%}{100\%}\Rightarrow md\text{d}=\dfrac{mct}{\dfrac{C\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{\dfrac{20\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{0,2}=16,25g\)
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?