Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
1. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 ( SO4 )3 + 3H2
2. Cu ( OH )2 + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + 2H2O
3. 2Fe ( OH )3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2 ( SO4 )3 + 6H2O
4. Al ( OH )3 + HCl \(\rightarrow\) Al Cl3 + 2H2O
5. Fe SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2 SO4 + Fe ( OH )2
6. Na2 CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
7. Al2 ( SO4 )3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2 Al ( OH )3
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
a, Ta có : \(M_{Fe_xO_3}=160\)g
\(\Leftrightarrow56x+16.3=160\Leftrightarrow x=2\)
=> CTHH là Fe2O3
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
Bài 1 :
CH4 có nghĩa là 1 phân tử mê tan
O2 có nghãi là 1 phân tử khí oxi
C6H12O6 có nghãi là 1 phân tử đường glucozo
C2H5OH có nghĩa là 1 phân tử Etanol
Bài 2 :
a) Đặt CTHH TQ là : \(Znx\left(PO4\right)y\)
ta có : x . II = y .III
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH là Zn3(Po4)2
PTK\(_{Zn3\left(PO4\right)2}=65.3+2.\left(31+16.4\right)=385\left(\text{đ}vc\right)\)
b) c) d) e) tương tự
Bài 3 :
CTHH viết sai là :
Cl -> Cl2
\(K2->K\)
\(NaCO3->Na2CO3\)
\(MgNO3->Mg\left(NO3\right)2\)
Bài 1:
\(CH_4\) : mêtan
O2 :khí Oxy
C6H12O6 : Glucose
Bài 2:
a) Zn3 (PO4)2 ==> PTK= 3. 65+2.(31+4.16)=385 (đvC)
b) H2SO4 ==> PTK=2.1+32+4.16=128(đvC)
c) Fe2O3 ==> PTK= 2.56+3.16=160(đvC)
d)MgCO3 ==> PTK= 24+12+3.16=84(đvC)
e)Al(OH)3 ==> PTK= 27+3.(16+1)=78(đvC)
bài 3:
Sai: ClK2 -->ClK
NaCO3 ----> Na2CO3
MgNO3 ---->Mg(NO3)2 Đúng:
K2O,
AL2(CO3)3 ,
ZnO , FEO , CACO3 , KNO3 , NAOH , CUCL2 , AL2O3 , SO2 , H2S
ok