K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

a) Vì A thuộc hàm số  y=ax nên :

            4a = 2 => a = 1/2  => y=1/2x (*)

b)Thay  B(-2, -1) vào(*) ta được: -1=1/2 x -2  => B thuộc (*)

   Thay C(5,3) vào (*) ta được :  3= 1/2 x 5 ( Sai)  => C ko thuộc (*)

 Vậy 3 điểm A, B,C ko thẳng hàng.

~T.i.c.k mk nha~

2 tháng 6 2019

làm nốt câu a nhưng ko chắc đâu nha(lâu lắm rồi ms nghe vẽ hàm số)

ojOFu8E.png

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 32. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trênc)tính f(2004) và tính x biết f(x)=20044. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h a) chứng minh rằng : tam...
Đọc tiếp

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 3

2. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x 

a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số 

b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên

c)tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004

4. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h 

a) chứng minh rằng : tam giác abh=tam giác ach rồi suy a ah là tia phân giác góc a 

b) từ h vẽ he vuông góc ab tại e, hf vuông góc ac tại f . chứng minh rằng tam giác eah = tam giác fah rồi suy ra tam giác hef là tam giác cân 

c) đường thẳng vuông góc với ac tại c cắt tia ah tại k chứng mnh eh song song bk

d) qua a vẽ đường thẳng song song với bc cắt tia hf tại n . trên tia he lấy điểm m sao cho hm=hn. chứng minh rằng m, a, n thẳng hàng

giúp mik mai mik phải nộp rồi

0
14 tháng 7 2017

b. Để A;B;C thẳng hàng thì A;B;C cùng thuộc 1 đường thẳng 

\(\Rightarrow A;B;C\in\)đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x\)

Thấy \(A\left(2;4\right);B\left(-2;-1\right)\in\)đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x;C\left(5;3\right)\notin y=\frac{1}{2}x\)

Vậy \(A;B;C\)không thuộc 1 đường thẳng 

15 tháng 7 2020

a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 4 ; 2 )

=> A thuộc đồ thị hàm số 

=> xA = 4 ; yA = 2

Thế vào đồ thị hàm số ta được :

2 = a . 4 <=> a = 1/2

=> y = 1/2x ( * )

b) Muốn biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không , ta xét chúng có cùng đi qua ( * ) hay không

* Xét B( -2 ; -1 )

=> xB = -2 ; yB = -1

Thế vào ( * ) ta được : -1 = 1/2 . ( -2 )  [ đúng ]

Vậy B( -2 ; -1 ) thuộc ( * )

* Xét C( 5 ; 3 )

=> xC = 5 ; yC = 3

Thế vào ( * ) ta được : 3 = 1/2 . 5 [ sai ]

Vậy C(5 ; 3) không thuộc ( * )

=> 3 điểm A, B, C không thẳng hàng

Bài 1: tìm 3 số a, b, c biết a-b+c= 50, a và b tỉ lệ thuận với 2 và 3, c tỉ lệ nghịch với 4 và 3Bài 2: tìm 3 số a, b, c biết 2a+3b-4c= 100, a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2, b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A, góc B= 45o. Vẽ tia phân giác AD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE=BC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=AB. Chứng minh: BE=BF, BE vuông góc BFBài...
Đọc tiếp

Bài 1: tìm 3 số a, b, c biết a-b+c= 50, a và b tỉ lệ thuận với 2 và 3, c tỉ lệ nghịch với 4 và 3

Bài 2: tìm 3 số a, b, c biết 2a+3b-4c= 100, a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2, b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2

Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A, góc B= 45o. Vẽ tia phân giác AD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE=BC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=AB. Chứng minh: BE=BF, BE vuông góc BF

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB và điểm O là trung điểm của đoạn thẳng đó. Trên nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ 2 tia Ax, By sao cho Ax song song với By. Trên tia Ax lấy điểm C và E( E nằm giữa A và C), trên tia By lấy điểm D và F sao cho BD=AC, BF=AC. Chứng minh:

a) 3 điểm C, O, D thẳng hàng và E, O, F thẳng hàng

b) DE= CF và DE song song CF

 

0
Bài 1: Tìm x,y, biết rằng: x:y:z=3:4:5 và 5z2 - 3x2-2y2 = 594Bài 2: Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm số nguyên x để A có giá trị lầ số nguyên.Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) A= | x-3,5|+|4,1-x| ;\(3,5\le x\le4,1\)b) B= |x+1|+|x-3|Bài 4: Tìm GTLN của biểu thức sau D= \(\frac{2}{3}+\frac{21}{\left(x+3y\right)^2+5\left|x+5\right|+14}\)      E=\(\frac{27-2x}{12-x};x\in Z\)Bài 5: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 26cm.Tổng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x,y, biết rằng: x:y:z=3:4:5 và 5z- 3x2-2y= 594

Bài 2: Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm số nguyên x để A có giá trị lầ số nguyên.

Bài 3: Rút gọn biểu thức: 

a) A= | x-3,5|+|4,1-x| ;\(3,5\le x\le4,1\)

b) B= |x+1|+|x-3|

Bài 4: Tìm GTLN của biểu thức sau 

D= \(\frac{2}{3}+\frac{21}{\left(x+3y\right)^2+5\left|x+5\right|+14}\)      

E=\(\frac{27-2x}{12-x};x\in Z\)

Bài 5: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 26cm.Tổng độ dài hai đường cao tương ứng là 48,8cm.Tính độ dài mỗi đường cao nói trên.

Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = ax có đồ thị qua điểm M(-2;3)

a) Xác định hệ số a

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

c) Xác định tọa độ của một điểm I biết I thuộc đồ thị hàm số đã cho và có tung độ bằng -6

d) CMR: Với mọi giá trị x1,x2 thỏa mãn x1<x2 thì f(x1)>f(x2)

Bài 7 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ ra phía ngoài hai tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE.

a)CM tam giác DAC= tam giác BAE

b) CM DC=BE và DC vuông góc với BE

c) Gọi M là trung điểm của BC. Trên AM lấy điểm K sao cho M là trung điểm của AK.CM tam giác ADE = tam ggiasc BAK và AM vuong góc với DE

d) Gọi P và Q theo thứ tự là trung điểm cỷa DB và EC. CM tam giác MPQ là tam giác vuông cân

1
27 tháng 1 2017

Dài thế thế thế

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó.Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó.

Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc tương ứng. c) Gọi O là trung điểm HK. So sánh hai tam giác AOH và BOK.

Bài 3: Cho  ABC, trên tia đối của tia AB, xác định điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC xác định điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh rằng: a) BC // ED b)  DBC =  BDE

Bài 4: Cho hai đoạn AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Chứng minh BC // AD.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh: a) DB = DC b) AD  BC

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy D sao cho AM = MD. Chứng minh: a)  ABM =  DCM. b) AB // DC. c) AM  BC

Bài 7: Qua trung điểm M của đoạn AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy điểm K. Chứng minh KM là tia phân giác của góc AKB.

Bài 8: Cho góc xOy có Ot là tia phân giác. Trên hai tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Trên tia Ot lấy P bất kì. Chứng minh a) PM = PN. b) Khoảng cách từ P đến hai cạnh của góc xOy bằng nhau.

Bài 9: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 0 . Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. a) Chứng minh: AB = DE b) Tính số đo góc EDC?

Bài 10: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh: a) MA = MD b) BA điểm A, M, D thẳng hàng.

11: Cho tam giác ABC, M, N là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP//AB b) MB = CP c) BC = 2MN

2
18 tháng 3 2020
làm đc câu nào thì làm
20 tháng 8 2021

tự nghĩ đi