\(x^{2014}+2013x+2012\) có nghiệm dương không? Vì sao?

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho đa thức P(x) = \(x^{2014}+2013x+2012\) có nghiệm dương không? Vì sao?

Bài 2: Cho a = \(\frac{2.9.8+3.12.10+4.15.12+...+98.297.200}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}\). Hỏi a có phải là nghiệm của đa thức P(x) = \(x^2-12x+35\) không? Vì sao?

Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH⊥BC tại H.
a) Cho biết AB=10cm, AH=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH

b) CMR: ΔHAB=ΔHAC

c) Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DB. CMR: AD+DE>AC

d) Gọi K là giao điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CK=\(\frac{2}{3}CD\). CMR: 3 điểm H,K,I thẳng hàng.
Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC=10cm, AC=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM

b) Trên tia đối của tia MC lấy D sao MD=MC. CMR: ΔMAC=ΔMAB và AC=BD
c) CMR: AC+BC > 2CM

d) Gọi K là giao điểm trên đoạn thẳng AM sao cho \(AK=\frac{2}{3}AM\). Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. CMR: CD=3ID

Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB

a) Cho biết AC=4cm, BC=5cm. Tính độ dài AB,BD. So sánh các góc của ΔABC

b) CMR: ΔCBD cân

c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại E

d) Gọi K là giao điểm của AE và DM. CMR: BC=6KM

5
12 tháng 6 2020

bạn giải giúp mình bài 1 nha

12 tháng 6 2020

xem đc chưa

14 tháng 4 2017

\(a. \)Xét  \(\Delta ABC\)vuông tại A theo địnhlý Py - ta - go, ta có:              \(BC^2=AC^2+AB^2\)
                                                                                                                \(\Rightarrow\)\(AB^2=BC^2-AC^2\)
                                                                                                                \(\Rightarrow\) \(AB^2=10^2-6^2=64\)
                                                                                                                 \(\Rightarrow\) \(AB=\sqrt{64}=8\)(cm)
Vì  CM là dường trung tuyến \(\Rightarrow\)BM = MA     \(\Rightarrow\)\(BM=MA=\frac{AB}{2}=\frac{8}{2}=4\)   (cm)

\(b.\) Xét \(\Delta CAM\) và \(\Delta DBM\)có:      \(MC=MD\)                          ( gt )
                                                                              \(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)                  ( đối đỉnh )
                                                                               \(AM=BM\)                          ( CM là dường trung tuyến)

               Do đó \(\Delta CAM=\Delta DBM\)( c.g.c)

\(c.\)Xét \(\Delta DBC\)theo Bất đẳng thức tam giác, ta có:  \(DB+BC>DC\)
                 mà \(CM=MD\)nên  \(DC=2CM\)
                         \(BD=AC\)    ví    \(\Delta CAM=\Delta DBM\)
              \(\Rightarrow\)đpcm

                                                                                                     
           

3 tháng 5 2019

a, xét tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)

AC = 6 cm; BC = 10 cm

=> AB^2 = 10^2 - 6^2

=> AB^2 = 100 - 36

=> AB^2 = 64

=> AB = 8 do AB > 0

20 tháng 4 2020

tt556

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12cm và HC=16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.Bài 3: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NAvuông góc với Ox (A ∈ Ox), NB vuông góc với Oy (B ∈ Oy)a) Chứng minh: NA = NB.b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?c) Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E.Chứng minh: ND = NE.d) Chứng minh ON ⊥ DEBài 4:...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12
cm và HC=16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 3: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA
vuông góc với Ox (A ∈ Ox), NB vuông góc với Oy (B ∈ Oy)
a) Chứng minh: NA = NB.
b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c) Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E.
Chứng minh: ND = NE.
d) Chứng minh ON ⊥ DE
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC)
a) Chứng minh góc ∠BAH = ∠CAH
b) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC.
c) Kẻ HE ⊥ AB, HD ⊥ AC . Chứng minh AE = AD.
d) Chứng minh ED // BC.
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆DBA = ∆DBN.
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh ∆BMC cân.
c) Chứng minh AB + NC > 2.DA.
Bài 6: (3,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D,
DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆ABD = ∆NBD.

3

b) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BA và ND. Chứng minh ∆BKC cân.
Vẽ EH ⊥BC tại H. Chứng minh BC + AH > EK + AB.
Bài 7: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn BC.
b) Vẽ BCAH tại H. Trên HC lấy D sao cho HD = HB.
Chứng minh: AB = AD.
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho EH = AH. Chứng minh: ACED .
d) Chứng minh BD < AE.
Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, kẻ phân giác BD của Bˆ (D thuộc AC), kẻ
BDAH (H thuộc BD), AH cắt BC tại E.
a) Chứng minh: ΔBHA = ΔBHE.
b) Chứng minh: BCED .
c) Chứng minh: AD < DC.
d) Kẻ BCAK (K thuộc BC). Chứng minh: AE là phân giác của KAˆC .
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM.
b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD.
c) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
d) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AM
3
2
AK

. Gọi N là giao điểm của

CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID.

giúp mk với

1
10 tháng 3 2022

tú wibu:)