Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Xét các trường hợp:
* Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB (OA = OB = 1,5cm).
* Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia trùng nhau (tạo thành góc có số đo là 00) thì A, B là hai điểm trùng nhau (OA = OB = 1,5cm).
* Nếu hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau (tạo vói nhau một góc vuông) thì ba điểm O, A, B tạo với nhau một tam giác vuông cân (OA = OB = 1,5cm).
* Nếu hai tia Ox và Oy tạo thành góc tù hoặc góc nhọn thì ba điểm O, A, B tạo với nhau một tam giác cân.
b) Theo câu a thì "Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB (OA = OB = 1,5cm)"
Vậy trong trường hợp hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB.
Chúc bạn học tốt!!!
a, AB= OB+OA=9+3 =12 cm
BC= OB-OC= 9 -1 = 8 cm
b, CM= BC/2 = 4cm
OM= OC+ MC= 1+4=5 cm
O A x y C B M Thông cảm cho cái tỉ lệ :P
Vì điểm O thuộc đường thẳng xy => Hai tia Ox, Oy đối nhau
Vì điểm A thuộc tia Ox
điểm B thuộc tia đối của tia Ox => Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B => OA + OB = AB . Thay số :
3 + 9 = AB => AB = 12 cm
Có : \(\hept{\begin{cases}OC=1cm\\OB=9cm\end{cases}}\Rightarrow OC< OB\)
Trên cùng 1 tia Oy có OC < OB => Điểm C nằm giữa 2 điểm O và B => OC + BC = OB . thay số :
1 + BC = 9 => BC = 9 - 1 = 8 ( cm )
b) Vì điểm M là trung điểm của BC = 8cm => \(CM=CB=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
Vì điểm M là trung điểm của BC => Điểm M nằm giữa B;C (1)
Mà điểm C nằm giữa hai điểm O và B (2)
Từ (1); (2) => Điểm C nằm giữa O và M => OC + CM = OM . Thay số :
1 + 4 = OM => OM = 5 ( cm )
a,Vì O nằm trên đường thẳng xy
=> 2 tia Ox, Oy đối nhau
Mà điểm A nằm trên tia Ox, điểm B nằm trên tia Oy
=> OA, OB đối nhau => O nằm giữa A và B
=> OA + OB = AB
=> AB = 3 + 9 = 12 (cm)
Vì 2 điểm C,B nằm cùng phía trên tia Oy mà OC < OB ( 1cm < 9cm )
=> C nằm giữa O và B
=> OC + BC = OB
=> BC = OB - OC = 9 - 1 = 8 (cm)
Vậy AB = 12 cm
BC = 8 cm
b, Vì M là trung điểm của BC
=> CM = BM = BC/2 = 8/2 = 4 (cm)
Vì điểm M nằm giữa B và C , điểm C nằm giữa O và M
=> C nằm giữa O và M
=> OM = OC + CM = 1 + 4 = 5 (cm)
Vậy CM= 4cm
OM = 5 cm
bài 1:
Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)
Mà \(AM=5cm\)
\(\Rightarrow MB=5cm\)
bài 2:
Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )
và \(MN=ON+OM\)
hay \(MN=2ON\)
\(\Rightarrow MN=2.7\)
\(\Rightarrow MN=14\)
còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui
1 MB=5
2 MN=14
3 OA=OB=9
4IM=IN=10
5AB=10
6MA=MB=6
7 BO=15 ;AO=30
8Điểm o là trung điểm
9a) B là trung điểm b) BA=BC=12
10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB
b)AB= 22
11a) như phần a bài 10 thay nha
b) oOA =OB =25
12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15 =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB
b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b
13 giống bài 12
14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB
chúc bạn vui vẻ
Từ bài toán, ta có hình ảnh:
A) Vì M nằm ở tia Ox (bên trái O), N nằm ở tia Oy (bên phải O) nên điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là điểm O (nằm giữa M và N)
B) Vì M là trung điểm OA, ta có:
\(OM=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Tương tự, N là trung điểm của OB, ta có:
\(ON=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vì O nằm giữa MN (ở phần A), nên ta có:
\(MN=OM+ON=3+1,5=4,5\left(cm\right)\)
Bài 1:
Hình vẽ:
A B O I K x y 3cm 5cm
Giải:
Vì I là trung điểm của OA
\(\Leftrightarrow OI=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{1}{2}.3=1,5\left(cm\right)\)
Vì K là trung điểm của OB
\(\Leftrightarrow OK=\dfrac{1}{2}OB=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)
Ta có: Ox và Oy là hai tia đối nhau
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}A\in Ox\\B\in Oy\end{matrix}\right.\)
=> O là điểm nằm giữa hai điểm A và B
Lại có: I là trung điểm của OA và K là trung điểm của OB
=> O là điểm nằm giữa hai điểm I và K
Ta có đẳng thức:
\(OI+OK=IK\)
Hay \(1,5+2,5=IK\)
\(\Leftrightarrow IK=4\left(cm\right)\)
Vậy ...
Hình vẽ:
A O B M 1cm 6cm
Giải:
Vì O là trung điểm của AB
\(\Leftrightarrow OA=OB=\dfrac{1}{2}.AB=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
Ta có: \(OB>OM\left(3cm>1cm\right)\)
\(\Rightarrow\) O là điểm nằm giữa hai điểm B và M
Ta có đẳng thức:
\(OM+BM=OB\)
Hay \(1+BM=3\)
\(\Leftrightarrow BM=3-1=2\left(cm\right)\)
Ta lại có:
\(BA>BM\left(6cm>2cm\right)\)
=> M là điểm nằm giữa hai điểm B và A
Ta có đẳng thức:
\(BM+AM=AB\)
Hay \(2+AM=6\)
\(\Leftrightarrow AM=6-2=4\left(cm\right)\)
Vậy ...
Bài 3:
OA=OB=AB/2=3(cm)
Trường hợp 1: M thuộc đoạn OA
=>AM=OA-OM=2(cm)
BM=AB-AM=6-2=4(cm)
Trường hợp 2: M thuộc đoạn OB
=>BM=BO-OM=2(cm)
=>AM=AB-BM=4(cm)