Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm: Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ trên miếng này ở đúng điểm C.
Nếu đặt mắt ở M thì sẽ không nhìn thấy đèn sáng từ đó kết luận ánh sáng không truyền theo đường vòng. Như vậy bạn Hải nói đúng còn bạn Bình nói sai.
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.
Câu 1 :
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.
Câu 4 :
Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.
Câu 3 :
Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.
Câu 2 :
Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng tính ) thì ánh sáng truyền theo đg thẳng.
=> Hải bố trí thì nghiệm đúng, Bình sai vì nếu bạn bố trí thí nghiệm như vậy sẽ ko nhìn thấy bóng đèn vì 4 lỗ D; B; A; C ko đi theo đg thẳng tới mắt nha
Câu 4:
Cách làm:
Người đứng sau nhìn vào đầu người đứng kề trước mình, cứ như thế cho đến khi đến người cuối hàng là hàng sẽ thẳng nha
Đặt mắt sau 3 tấm bìa có đục lỗ để nhìn ánh sáng từ ngọn đèn. Nếu ba lỗ không thẳng hàng, mắt không nhìn thấy ánh sáng từ ngọn đèn truyền tới.
Ta luồn một sợi dây (hay một cây thước thẳng) qua 3 lỗ A B C
+ Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng thẳng hàng
+ Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn không cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng không thẳng hàng
Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
1/ Bạn để đèn pin Đ ở trong 1 cái hộp kín, đục 1 lỗ nhỏ là A, đặt mắt ở M, qua A ta thấy đèn pin sáng ~> Đ, A, M thảng hành ~> Hải đúng. Còn ở bất kì vị trí nào khác M chúng t đều không thấy đk M ~> ánh sáng ko đj theo đường cong ~> Bình sai.
Bài 2.4 :
Bài 2.4 : Trong một lần làm thí nghiệm , Hải dùng một miếng bìa có đục một lỗ nhỏ ở A . Đặt mắt ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng . Hải nói rằng , ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt .
Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo theo đường vòng ĐBAC rồi đến mắt ( hình 2.2 ) .
Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng ? Ai nói sai ?
Giải :
Hướng dẫn:
Lấy 1 tấm bìa đục 1 lỗ nhỏ đặt ở B hoặc đặt ở lỗ c, nếu đặt mắt ở M thì sẽ không nhìn thấy đèn sáng từ đó kết luận ánh sáng không truyền theo đường vòng.
=> Như vậy Hải đã nói đúng còn Bình nói sai.
C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.
C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.
Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.
C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.
Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Chọn B.
Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Do vậy ánh sáng từ bóng đèn pin truyền qua lỗ thủng nhỏ O sau đó là truyền thẳng tới H. Vì vậy đặt mắt ở vị trí H bên kia tấm bìa có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn.
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta, sở dĩ trang sách ko pak nguồn sáng mak ta vẫn có thể nhìn thấy nó là vì nó nhận được ánh sáng từ ngọn đèn và hắt vào mắt ta , lúc này trang sách trở thành vật sáng.
=> Ta có thể nhìn thấy trang sách trong phòng tối khi bật đèn
Vậy Hải là người có suy luận đúng (Y)
Trong phòng kín tắt hết điện, chuẩn bị một thùng cắt tông kín nhưng chỉ đục một lỗ nhỏ trong có một bóng đèn sao cho không có ánh sáng lọt ra ngoài thử đội chiếc thùng vào và nhìn vào cuốn sách trên bàn xem có nhìn thấy hay không. Nếu nhìn thấy thì Bình thắng, nếu không nhìn thấy thì Hài đúng
câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy
Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta
Câu 2
Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).
Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.
1/ Bạn để đèn pin Đ ở trong 1 cái hộp kín, đục 1 lỗ nhỏ là A, đặt mắt ở M, qua A ta thấy đèn pin sáng \(\rightarrow\) Đ, A, M thảng hành \(\rightarrow\) Hải đúng. Còn ở bất kì vị trí nào khác M chúng t đều không thấy đk M \(\rightarrow\) ánh sáng ko đi theo đường cong \(\rightarrow\) Bình sai.
2/ Nếu bạn đã học toán lớp 8, ứng dụng định lý Thales`, bạn sẽ có đẳng thức: \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{0,8}{x}\)
từ đó x (độ dài bóng trên thực tế của cọc 5m) = 5 . 0,8 = 4 m
Khi vẽ vào bài tập, vì 1cm ứng 1m nên cái bóng khi vẽ trong bt là 4cm.
Hoặc cũng có thể hiểu đơn giản như sau. Xét bài toán tỉ lệ thuận: 1m có bóng dài 0,8m
5m có bóng dài x m
Từ đó suy ra x = 5 nhân 0,8 = 4 m
Vẽ vào bt là 4cm
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.