Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)
=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)
=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)
=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)
=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)
=> \(10x=30\)
=> \(x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)
=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)
=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)
=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)
=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)
=> \(-9x=-477\)
=> \(x=53\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)
3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)
=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)
=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)
=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)
=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)
=> \(-74x=-370\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)
b, \(\frac{1}{x\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}=\frac{1}{3}\left(27-\frac{1}{x+9}\right)\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 0; x \(\ne\) -3; x \(\ne\) -6; x \(\ne\) -9)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+9}\)) = \(\frac{1}{3}\)(27 - \(\frac{1}{x+9}\))
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+9}\)) = \(\frac{1}{3}\)(27 - \(\frac{1}{x+9}\))
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+9}\)) - \(\frac{1}{3}\)(27 - \(\frac{1}{x+9}\))
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+9}-27+\frac{1}{x+9}\)) = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{3}\)(\(\frac{1}{x}-27\)) = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{x}-27\) = 0
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{27}\) (TM ĐKXĐ)
Vậy S = {\(\frac{1}{27}\)}
Chúc bn học tốt!!
a, \(\frac{5x-3}{50x^2-2}+\frac{5x-9}{12x-60x^2}+\frac{1}{12x}=\frac{8x-5}{80x^2+16x}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\)\(\frac{1}{5}\); x \(\ne\) 0)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{5x-3}{2\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}+\frac{-5x+9}{12x\left(5x-1\right)}+\frac{1}{12x}=\frac{8x-5}{16x\left(5x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{24x\left(5x-3\right)\left(5x+1\right)}{48x\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}+\frac{-4\left(5x+1\right)\left(5x-9\right)}{48x\left(5-1x\right)\left(5x+1\right)}+\frac{4\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}{48x\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}=\frac{3\left(8x-5\right)\left(5x-1\right)}{48x\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) 24x(5x - 3) - 4(5x + 1)(5x - 9) + 4(5x - 1)(5x + 1) = 3(8x - 5)(5x - 1)
\(\Leftrightarrow\) 120x2 - 72x - 100x2 + 160x + 36 + 100x2 - 4 = 120x2 - 99x + 15
\(\Leftrightarrow\) 120x2 - 120x2 - 100x2 + 100x2 - 72x + 160x + 99x = 15 - 36 + 4
\(\Leftrightarrow\) 187x = -17
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-1}{11}\) (TM ĐKXĐ)
Vậy S = {\(\frac{-1}{11}\)}
Chúc bn học tốt!! (Đã được kiểm chứng không sai :)
Bài 3:
a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)
Vì \(3\ne0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)
b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)
c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)
\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)
\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)
\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)
\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)
\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)
\(< =>15360-535x-38x-684=0\)
\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)
nghệm xấu thế
\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)
\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)
\(< =>993-33x-11x-415=0\)
\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)
TL:
\(A=-3x\left(x-5\right)+3\left(x^2-4x\right)-3x+10\)
\(=-3x^2+15x+3x^2-12x-3x+10\)
\(=10\)
Vậy GT của bt không phụ thuộc vào gái trị của biến
bài 1:
\(A=-3x\left(x-5\right)+3\left(x^2-4x\right)-3x+10\)
\(=-3x^2+15x+3x^2-12x-3x+10\)
\(=10\)
Vậy biểu thức trên ko phụ thuộc vào biến x