Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải.
Lấy từ mỗi lọ một mẫu hóa chất (gọi là mẫu thử) để làm thí nghiệm nhận biết.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:
- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).
- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH
Quỳ tím hóa xanh Ba(OH)2 và NaOH
Cho 2 dung dịch hóa xanh thử vào từng lọ còn lại . làm kết tủa trắng là Na2SO4 và BaSO4
Còn lại là NaCl
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
Dùng quỳ tím phân biệt các lọ đựng dung dịch axit , muối và dung dịch bazơ.
Nhóm 1: KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh
Nhóm 2: HCl , H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ
Nhóm 3: K2SO4 , KCl k làm quỳ tím chuyển màu
- Cho dung dịch axit H2SO4 vào các lọ ở nhóm 1 thấy có 1 lọ xuất hiện chất kết tủa => Lọ đó chứa Ba(OH)2...Lọ còn lại chứa KOH...
- Cho Crôm vào nhóm 2, lọ nào có xuất hiện chất kết tủa thì lọ đó có chứa HCl ...Lọ còn lại chứa dung dịch H2SO4...
- Cho tiếp Crôm vào nhóm 3 .. làm tương tự thì nhận ra 2 chất KCl và K2SO4
- *** Good Luck ***
Bài 2:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: KCl, K2SO4 (nhóm 2):
- Cho nhóm 1 lần lượt tác dụng với nhóm 2:
+ Mẫu nhóm 1 pứ với K2SO4 nhóm 2 tạo kết tủa: Ba(OH)2
................Ba(OH)2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KOH
+ Mẫu còn lại nhóm 1: NaOH. Mẫu còn lại nhóm 2: KCl
Bài 3:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Na2CO3
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4, BaCl2
- Cho H2SO4 lần lượt vào 2 mẫu còn lại:
+ Mẫu pứ tạo kết tủa: BaCl2
..........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu còn lại (không pứ): Na2SO4
1.
Trích các mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử nhận ra:
+K2O tan nhiều
+CaO ít tan
+Al2O3,MgO ko tan
Cho dd KOH vừa thu dc ở trên vào 2 chất rắn ko tan nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Bài 2: Dung dịch H2SO4 loãng chỉ tác dụng với những kim loại trước H (Mg, Al, Zn, Fe).
Giải: Dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại: Mg, Al, Fe.
PTHH: Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4l → MgSO4 + H2
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho vào mỗi ống nghiệm chứa một chất 2-3 giọt nước, lắc nhẹ. Sau đó dùng quỳ tím thử:
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl => Nhận biết chất rắn ban đầu là NaCl.
+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd của 2 chất còn lại.
- Cho vào 2 dd chưa có 2 chất chưa nhận biết được vài giọt dd H2SO4 , quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu là Ba(OH)2
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaOH => Chất rắn là NaOH.
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4(trắng) + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3
------------
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Mẫu thử không tan => Ban đầu là Cu(OH)2
+) Mẫu thử tan hết, tạo thành dd => 2 chất còn lại
- Cho vài giọt dd H2SO4 vào 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 H2O
+) Có khí không màu bay ra => Đó là khí CO2 => dd trc đó là dd Na2CO3 => Chất rắn ban đầu là Na2CO3
PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
câu 1: Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử , đánh dấu thứ tự , cho nước vào các chất
Cho quỳ tím vào mỗi lọ , chất nào làm quỳ chuyển đỏ là H2SO4 , chuyển xanh là NaOH , không chuyển màu là KNO3
câu 2:
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử , đánh dấu thứ tự , cho nước vào các chất
Cho quỳ tím vào mỗi lọ , chất nào làm quỳ chuyển đỏ là HCl , chuyển xanh là KOH , không chuyển màu là NaNO3 và NaCl:
Cho dd AgNO3 vào 2 lọ NaNO3 và NaCl, lọ nào không có hiện tượng là NaNO3 , lọ sau PỨ thấy xuất hiện↓ trắng là NaCl:
NaCl + AgNO3--> AgCl↓ + NaNO3
1.
Cho dd HCl vào các dd trên nhận ra;
-Xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
-Xuất hiện khí ko màu là Na2CO3
-BaCl2; NaCl ko có hiện tượng
Cho dd H2SO4 vào 2 dd còn lại nhận ra:
-Xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2
-NaCl ko có hiện tượng.
1.
- Trích mẫu thử vào các ống nghiệm và đánh số tương ứng sau đó nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào các ống nghiệm:
+ Ống nào có sủi bọt khí → Na2CO3
+ Ống có kết tủa trắng → AgNO3
+ Không hiện tượng → BaCl2, NaCl
- Trích mẫu thử của 2 chất còn lại vào các ống nghiệm mới sau đó nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào:
+ Ống có kết tủa trắng → BaCl2
+ Không hiện tượng → NaCl
Các PTHH:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
2.
Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ổng nghiệm khác nhau và đánh dấu thứ tự
- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào mỗi ống nghiệm
+ Xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Ma(OH)2\(\downarrow\) + NaCl
+Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)
+Không có hiện tượng gì là Na2SO4 và NaCl(*)
-Cho dung dịch BaCl2 vào (*)
+Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NaCl
Còn lại NaCl không có hiện tượng g
1.
a)
Cho 3 chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào
-Tan và làm quỳ tím hóa đổ là p2O5
-Tan và làm quỳ hóa xanh là CaO
-Không tan là MgO
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
b)
Cho 2 chất đi qua dd nước vôi trong
- Có kết tủa là CO2
-Không phản ứng là O2
CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
c)
Cho 3 chất vào dd HCl
- Có khí thoát ra là Fe Al
- Không phản ứng là Ag
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
Cho 2 chất còn lại vào Al
- Chất tan tạo khí là Al
-Không phản ứng là Fe
2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2
2.
Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH
- Chia làm hai nhóm
+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH
+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4
- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH
- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4
3.
10 tấn quặng chứa 80% Fe3O4 \(\rightarrow\) mFe3O4 = 10.80%:100% = 8 (tấn) = 8 000 (kg)
Fe3O4\(\rightarrow\)3Fe (1)
Theo PTHH: Cứ 232 (tấn)\(\rightarrow\)168 (tấn)
Vậy cứ: 8 (tấn) \(\rightarrow\)x = ? tấn
\(\rightarrow\)x = 8× 168 : 232 = \(\frac{168}{29}\)(tấn)
\(\rightarrow\) mFe thu được lí thuyêt = \(\frac{168}{29}\)(tấn)
Vì %H =93% nên mFe thực tế thu được = mFe thu được lí thuyết.93%:100%
= \(\frac{168}{29}\). 93%:100%= \(\frac{3906}{725}\)(tấn)
Khối lượng Fe chiếm 95% khối lượng gang nên:
m gang = mFe thực tế thu được . 100% : 95%
=\(\frac{3906}{725}\) . 100% : 95%
= 5,67 (tấn)