K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

Trong trò chơi, người chơi sử dụng lực đẩy để thẳng lực đẩy của đối phương.

Khi đó, đối phương sẽ bị đẩy lui về phía sau.

Luật chơi: Bên nào lực đẩy lớn hơn thì bên đó sẽ thắng.

28 tháng 2 2018

-Trò chơi kéo co:

+Trong trò chơi,người chơi dùng lực keo sợi dây thừng về mình.

+Khi trọng tài hô bắt đầu và có tiếng trống vang lên, cả 2 đội sẽ cố gắng kéo sợi dây thừng về bên phía mình.Bên nào bị kéo về vạch ranh giới trước sẽ bị thua.

13 tháng 4 2016

Đó là trò kéo co 

13 tháng 4 2016

Câu hỏi của Pham Tran Phuong Nhi - Học và thi online với HOC24

14 tháng 4 2016

Trò chơi: Cướp cờ. (trò này mình chơi rồi, hay lắm!)

Mục đích chơi:
    Góp phần giáo dục:
              _Kỹ năng chạy, tránh, đuổi bắt, dừng, chuyển hướng hợp lý.
              _Sức nhanh và khéo léo.
              _Tinh thần tập thể, can đảm, tôn trọng kỷ luật chơi.
Cách chơi:
    Không hạn chế người chơi, ít nhất từ 7-9 người.(cử 1 người làm trưởng nhóm)
    Chọn sân chơi rộng rãi, thoáng mát và bằng phẳng.Giữa sân vẽ 1 vòng tròn rộng từ 20-25cm;ở giữa đặt cành lá, mảnh vải, chiếc khăn…để làm vật tranh cướp (cờ).Ở mỗi đầu sân vẽ 1 vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn từ 6 đến 7m.
Bắt đầu chơi:
    Người chơi ở mỗi đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc(hai hàng đứng đối diện nhau).
    Từng đội điểm số từ 1 đến hết.Mỗi người phải nhớ kỹ số của mình.
    Trưởng trò (người điều khiển) đứng giữa sân chơi, ngoài vòng tròn còn có cờ và không làm ảnh hưởng hai bên chạy lên hoặc chạy về, lần lượt gọi một số nào đó.
Ví dụ: Khi người quản trò gọi tên số nào thì số ở 2 đội sẽ chạy nhanh lên cướp cờ.Ai cướp được cờ thì chạy về phe mình thì bạn kia phải đuổi theo,cố gắng đập vào người bạn đó.Nếu đập được vào người bạn cầmcờ thì thắng.
    Trưởng trò lại gọi tiếp 2 bạn cùng số khác lên chơi.Cứ thế cho đến hết.Cuối cùng cộng điểm lại, bên nào nhiều điểm hơn là thắng tuyệt đối.
Luật chơi:
    Chỉ được chạy lên cướp cờ khi gọi đúng số của mình.Bạn nào chạy sai số là trừ một điểm.
   Chỉ được đập nhẹ vào tay, vai, người bạn bên đối phương cầm cờ.
Khi người cầm cờ chạy về qua  vạch đích thì không được đập nữa.

 

Chúc bạn học tốt!hihi

28 tháng 5 2016

í mk cx thik trò cướp cờ nè

bộ thầy bn cx chỉ chơi ak Nguyễn Thế Bảo

11 tháng 4 2016

Vì do lực quán tính. Khi vẩy nước và rau sống cùng chuyển động một vận tốc. Khi đột ngột dừng lại thì tiếp tục chuyển đọng với vận tốc nên bị văng ra ngoài.banhqua

Đẩy gậy:Chọn 2 người cân sức nhau cùng cầm 1 cây gậy trong 1 vòng tròn, ai mà đẩy được đối phương ra ngoài là người thắng cuộc

5 tháng 4 2016

sao chả có ai giúp vậy khocroi

1.khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng sợi dây để đẩy hoặc kéo ).có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình,còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình?Vì sao bạn có ý kiến như vậy....2Trong trò chơi bi-a,người chơi muốn làm quả A (màu trắng)đập vào quả B (Màu đỏ) hình 28.11trang 101 sgk vnen.lực do vật nào tác động đả làm cho quả A chuyển...
Đọc tiếp

1.khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng sợi dây để đẩy hoặc kéo ).có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình,còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình?Vì sao bạn có ý kiến như vậy....

2Trong trò chơi bi-a,người chơi muốn làm quả A (màu trắng)đập vào quả B (Màu đỏ) hình 28.11trang 101 sgk vnen.lực do vật nào tác động đả làm cho quả A chuyển động ?Lực nào tác động đã làm quả B chuyển động?khi đập vào quả B,chuyển động của quả B có thay đổi gì không?

3.thí nghiệm tra cán búa hình 28.12 trang102 sgk vnen

Long búa vào cán.Gõ mạnh đuôi cán xuống đất.

Nêu các bước tiến hành và giải thúch kết quả quan sát được.

4. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các giện tượng sau:

a)khi otô đột ngột rẽ phải, hành khacks trên xe sẽ nghiêng về bên trái.

b)khi bút bị tắc mực, ta vẩy mạnh bút vẫn có thể tiếp tuc viết.

2
24 tháng 4 2016

Bạn tìm câu hỏi tương tự theo từng ý, đều có câu trả lời trong này rồi đấy.

25 tháng 4 2016

1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

2. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

3. Câu hỏi của Nguyễn Thị Hà Linh - Học và thi online với HOC24

4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

16 tháng 3 2016

Lực do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động

Lực do A tác dụng làm B chuyển động

Khi đập vào B, A sẽ bị đổi hướng chuyển động.

3 tháng 2 2017

Đúng rồi đóa

25 tháng 4 2016
  1. Vì do lực quán tính. Khi thì vảy nước và rau sống cùng chuyển động 1 vận tốc, khi thì đột ngột dừng lại thì tiếp tục chuyển động với vận tốc đó nên bị văng ra ngoài.
  2. Trái Đất hút vật do một lực bằng: 1.10 = 10 ( N )
Câu 35.1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?A. Đọc một trang sách.B. Kéo một gàu nước.C. Nâng một tấm gỗ.D. Đẩy một chiếc xe.Câu 35.2. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là doA. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.D. lực của đất tác dụng lên dây,Câu 35.3. Treo vật vào...
Đọc tiếp

Câu 35.1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Đọc một trang sách.

B. Kéo một gàu nước.

C. Nâng một tấm gỗ.

D. Đẩy một chiếc xe.

Câu 35.2. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do

A. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.

B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.

C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.

D. lực của đất tác dụng lên dây,

Câu 35.3. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó

A. lò xo tác dụng vào vật một lực đấy,

B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén.

C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén.

D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.

Câu 35.4. Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quá bóng sẽ

A. không thay đổi.

B. tăng dần.

C. giảm dần.

D. tăng dần hoặc giảm dần,

Câu 35.5.  Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm định cắm vào tường?

g.

Câu 35.6. Lựa chọn các từ sau: lực kéo, lực nén, lực đẩy và điền vào chỗ trống:

a) Bạn An đã tác dụng vào thước nhựa một ... làm thước nhựa bị uốn cong.

b) Để nâng tấm bê tông lên, cần cầu đã tác dụng vào tấm bê tông một...

c) Đầu tàu đã tác dụng vào toa tàu một...

d) Gió đã tác dụng vào dù của người nhảy dù một....

3
15 tháng 12 2021

Câu 35.1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Đọc một trang sách.

B. Kéo một gàu nước.

C. Nâng một tấm gỗ.

D. Đẩy một chiếc xe.

Câu 35.2. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do

A. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.

B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.

C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.

D. lực của đất tác dụng lên dây,

Câu 35.3. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó

A. lò xo tác dụng vào vật một lực đấy,

B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén.

C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén.

D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.

Câu 35.4. Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quá bóng sẽ

A. không thay đổi.

B. tăng dần.

C. giảm dần.

D. tăng dần hoặc giảm dần,

Câu 35.5.  Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm định cắm vào tường?

g.

Câu 35.6. Lựa chọn các từ sau: lực kéo, lực nén, lực đẩy và điền vào chỗ trống:

a) Bạn An đã tác dụng vào thước nhựa một .lực nén.. làm thước nhựa bị uốn cong.

b) Để nâng tấm bê tông lên, cần cầu đã tác dụng vào tấm bê tông một...lực đẩy

c) Đầu tàu đã tác dụng vào toa tàu một.lực kéo..

d) Gió đã tác dụng vào dù của người nhảy dù một.lực đẩy...

15 tháng 12 2021

A

A

B

D

thiếu đề

lực nén

lực đẩy

lực kéo

lực đẩy

BÀI TẬP KHTN 6 (phần vật lý)Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?A. Đọc một trang sách.B. Kéo một gàu nước.C. Nâng một tấm gỗ.D. Đẩy một chiếc xe.Câu 2. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là doA. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.D. lực của đất tác dụng lên...
Đọc tiếp

BÀI TẬP KHTN 6 (phần vật lý)

Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Đọc một trang sách.

B. Kéo một gàu nước.

C. Nâng một tấm gỗ.

D. Đẩy một chiếc xe.

Câu 2. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do

A. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.

B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.

C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.

D. lực của đất tác dụng lên dây,

Câu .3. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó

A. lò xo tác dụng vào vật một lực đấy,

B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén.

C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén.

D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.

Câu 4. Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quá bóng sẽ

A. không thay đổi.

B. tăng dần.

C. giảm dần.

D. tăng dần hoặc giảm dần,

Câu 5, Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm định cắm vào tường?

Câu 6. Lựa chọn các từ sau: lực kéo, lực nén, lực đẩy và điền vào chỗ trồng:

a) Bạn An đã tác đựng vào thước nhựa một ... làm thước nhựa bị uốn cong.

b) Để nâng tấm bê tông lên, cần cầu đã tác dụng vào tấm bê tông một...

c) Đầu tàu đã tác dụng vào toa tàu một...

d) Gió đã tác dụng vào dù của người nhảy dù một...

Câu 7. Biếu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.

a) Lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.

b) Lực F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.

c) Lực F, có phương hợp với phương ngang một góc 45°, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 6N.

Câu 8. Nếu hướng và độ lớn các lực trong hình về sau, cho tỉ lệ xích 1 cm ứng với 10N.

 

Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 10. Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường biến dạng,

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 12. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 13 Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 14 Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra?

Câu 15. Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến dạng không?

Câu 16. Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giải thích.

Câu 17. Có khi nào lực tác dụng lên vật mà không làm vật bị biến dạng cũng không làm vật bị biển đổi chuyển động không?

Câu 18. Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyến động không? Lấy ví dụ minh hoạ.

Câu 19. Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bảng

A.2N.                 B.20N.                  C.200N.                      D.2000N.

Câu 20. Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A.5 kg.                    B.0,5 kg.                  C. 50 kg.                  D. 500 kg.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.

B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.

C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.

D. Khối lượng của một vặt phụ thuộc vào trọng lượng của nó.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.

C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật,

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Câu 23. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết

A. trọng lượng của vật đó.

B. thể tích của vật đó.

C. khối lượng của vật đó.

D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.

Câu 24. Bạn Vinh nới rằng “Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó, nếu khối lượng của vật không đối thì trọng lượng của vật không đổi” Điều này có đúng không?

Câu 25 Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Một hành tỉnh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.

B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.

C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống,

Câu 25. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?

A. Vận động viên năng tạ.

B. Người dọn hàng đấy thùng hàng trên sản.

C. Giọt mưa đang rơi,

D. Bạn Na đóng định vào tường.

Câu 26. Bạn An cho rằng, những vật chỉ tác dụng lên nhau khi nó tiếp xúc với nhau. An hỏi như thế có đúng không?

Câu 27. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?

a) Người thợ đóng cọc xuống đất.

b) Viên đá rơi.

Câu 28. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

a) Bạn Lan dùng tay bẻ cong chiếc thước nhựa.

bì Nam châm hút viên bị sắt.

3
2 tháng 12 2021

1. A

2. B

3. D

4. D

5. Tham khảo = Khi một người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm đinh cắm vào tường? Búa đã tác dụng vào đinh một lực đẩy làm cho đinh cắm vào tường.

10. C

13. D

19. B

20. C

23. C

25. C

2 tháng 12 2021

A