π = ??? ( bài toán khó nhất dài chữ số )

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

= 3.14159265359

13 tháng 5 2021

Nhiều số lắm 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2017

Lời giải:

Bài 16

Khai triển:

\(F(x)=\int \frac{(x-1)^3}{2x^2}dx=\int \frac{x^3-3x^2+3x-1}{2x^2}dx=\int \frac{x}{2}dx-\int\frac{3}{2}dx+\int\frac{3}{2x}dx-\int\frac{dx}{2x^2}\)

Cụ thể có:

\(\int \frac{x}{2}dx=\frac{x^2}{4};\int\frac{3}{2}dx=\frac{3x}{2};\int\frac{3dx}{2x}=\frac{3}{2}\ln|x|;\int\frac{dx}{2x^2}=-\frac{1}{2x}\)

Do đó \(F(x)=\frac{x^2}{4}-\frac{3x}{2}+\frac{3\ln|x|}{2}+\frac{1}{2x}+c\)

Phương án D.

Bài 18:

\(\int f(x)dx=\sin 2x\cos 2x\Rightarrow f(x)=(\sin 2x\cos 2x)'\)

\(\Leftrightarrow f(x)=(\frac{\sin 4x}{2})'=2\cos 4x\)

(không có đáp án đúng?)

Câu 36

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (\ln x)\\ dv=\frac{dx}{x}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{1}{x\ln x}dx\\ v=\int\frac{dx}{x}=\ln x\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(I=\ln x\ln(\ln x)-\int\ln x\frac{1}{x\ln x}dx=\ln x\ln(\ lnx)-\int\frac{dx}{x}=\ln x\ln (\ln x)-\ln x+c\)

Đáp án C

14 tháng 5 2021

Gợi ý thêm : 

  • Dạng phân số: Các giá trị xấp xỉ bao gồm (theo thứ tự độ chính xác tăng dần) {\displaystyle {\frac {22}{7}},{\frac {333}{106}},{\frac {355}{113}},{\frac {52163}{16604}},{\frac {103993}{33102}}},...,và {\displaystyle {\frac {30246273033735921}{9627687726852338}}} [19].
  • Dạng thập phân: 100 chữ số thập phân đầu của π là 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679....[22]
  • Dạng căn: {\displaystyle {\sqrt {9,86960440109}},{\sqrt[{3}]{31,00627668}}}
  • Dạng nhị phân:
  • Dạng thập lục phân:[23]
  • Dạng lục thập phân: Xấp xỉ cơ số 60 của số pi là 3,8:29:44:1

                                                                                           BÀI GIẢI

VÌ A là số tự nhiên chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của A phải chia hết cho 9 suy ra số A có dạng đơn giản nhất là 1000...08 (với chữ số 0 xuất hiện 2018 lần)

B là tổng các chữ số của A nên +

C là tổng các chữ số của B nên

D là tổng các chữ số của C nên 

đáp án là 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 2 2017

Câu 22)

Bạn dùng nguyên hàm từng phần thôi

Ta có \(I=\int x(1-x)e^{-x}dx=(ax^2+bx+c)e^{-x}\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=1-x\\ dv=xe^{-x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=-dx\\ v=\int xe^{-x}dx\end{matrix}\right.\)

Tại $v$ cũng áp dụng nguyên hàm từng phần, suy a \(v=-xe^{-x}-e^{-x}\)

Do đó \(I=(-xe^{-x}-e^{-x})(1-x)-\int (x+1)e^{-x}dx\)

\(I=(x^2-1)e^{-x}-v-\int e^{-x}dx\)

\(I=(x^2-1)e^{-x}-(-xe^{-x}-e^{-x})-(-e^{-x})\)

\(I=e^{-x}(x^2+x+1)+c\)

Do đó \(a=b=c=1\rightarrow a+b+c=3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 2 2017

Câu 23:

Câu này y hệt như câu 22. Bạn chỉ cần tìm $a,b,c$ sao cho

\(\int\frac{20x^2-30x+7}{\sqrt{2x-3}}dx=(ax^2+bx+c)\sqrt{2x-3}\)

Gợi ý: Đặt \(\sqrt{2x-3}=t\), ta sẽ tìm được \(\int\frac{20x^2-30x+7}{\sqrt{2x-3}}dx=(4x^2-2x+1)\sqrt{2x-3}\)

\(\Rightarrow a=4,b=-2,c=1\). Đáp án C

Câu 25:

Đạo hàm của $f(x)=\frac{1}{2x-1}$ thì nghĩa là \(f(x)=\int\frac{1}{2x-1}dx\)

\(\Leftrightarrow f(x)=\frac{1}{2}\int\frac{d(2x-1)}{2x-1}=\frac{1}{2}\ln|2x-1|+c\)

\(f(1)=1\leftrightarrow c=1\). Do đó \(f(x)=\frac{1}{2}\ln|2x-1|+1\rightarrow f(5)=\frac{1}{2}\ln 9+1=\ln 3+1\)

Đáp án D

13 tháng 7 2018

Chọn A.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.14) Gọi O, O' là hai tâm của hai đáy hình trụ và thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD.

Do chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6 π  (cm) nên bán kính đáy của hình trụ là: R = 3 (cm)

Vì thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật ABCD có AC = 10 (cm) và AB = 2R = 6 (cm) nên chiều cao của hình trụ là:

h = OO' = BC = 8 (cm)

Vậy thể tích khối trụ là: V =  π R 2 h = 72 π  ( cm 3 )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2017

Câu 6:

Để hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình:

\(y'=3x^2-12x+3(m+2)=0\Leftrightarrow x^2-4x+(m+2)=0\) phải có hai nghiệm phân biệt

Điều kiện: \(\Delta'=4-(m+2)=2-m>0\Leftrightarrow m<2\)

Áp dụng định lý Viete, nếu \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của PT trên thì thỏa mãn \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=4\\ x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

a) Để hàm số có hai điểm cực trị nằm trong khoảng \((0,+\infty)\) thì

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2>0\\ x_1x_2=m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4>0\\ m>-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(-2< m<2\)

b) Hàm số có hai điểm cực trị nằm trong khoảng \((-\infty,1)\Leftrightarrow x_1-1,x_2-1<0\)

\(\Rightarrow x_1+x_2<2\Leftrightarrow 4<2\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ thỏa mãn điều kiện này.

c) Biến đổi:

\(y=(x-2)y'+(m-2)(2x+1)\)

Nếu \(y_1,y_2\) là các giá trị cực trị của hàm số thì \(y'=0\), suy ra

\(y_1=(m-2)(2x_1+1),y_2=(m-2)(2x_2+1)\)

\(y_1,y_2\in (0,+\infty)\Rightarrow \)

\(\left\{\begin{matrix} y_1+y_2=(m-2)(2x_1+2x_2+2)>0\\ y_1y_2=(m-2)^2(2x_1+1)(2x_2+1)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 10(m-2)>0\\ 4x_1x_2+2(x_1+x_2)+1=4m+17>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\)

Kết hợp với điều kiện của \(\Delta'\) suy ra không có $m$ thỏa mãn.

1 tháng 9 2021

11 ;  2 ; 5