\(A=x^2y-2xy^2+2x-y-1\)tại x=\(\dfrac{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:\(A=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-3}{4}-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{16}+2\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-1\)

\(=\dfrac{-3}{16}-\dfrac{9}{16}+1+\dfrac{3}{4}-1=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

b: \(B=-x^3-3x^2-\dfrac{9}{2}x+1\)

|x-1|=2 

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Khi x=-1 thì \(B=-\left(-1\right)-3\cdot1+\dfrac{9}{2}+1=1-3+1+\dfrac{9}{2}=-1+\dfrac{9}{2}=\dfrac{7}{2}\)

Khi x=3 thì \(B=-27-27-\dfrac{9}{2}\cdot3+1=-53-\dfrac{27}{2}=-66.5\)

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

15 tháng 8 2017

Nhiều quá bạn ơi ( Hhôm nào cũng thấy đăng 6,7 câu )

15 tháng 8 2017

giúp người đi bạn

29 tháng 5 2017

a) Thế x = 1, y = -1, z = 3 vào biểu thức đã cho:

\(\left[1^2.\left(-1\right)-2.1-2.3\right]1.\left(-1\right)\)

= -9 . (-1)

= 9

Vậy biểu thức có giá trị bằng 9 tại x = 1, y = -1, z = 3.

b) Thế x = 1, y = -1, z = 3 vào biểu thức đã cho:

\(1.\left(-1\right).3+\dfrac{2.1^2.\left(-1\right)}{\left(-1\right)^2+1}\)

= -3 + \(\left(-1\right)\)

= -4

Vậy biểu thức có giá trị bằng -4 tại x = 1, y = -1, z = 3.

1: TH1: x=1/3

A=3*1/3^2+2*1/3-1

=3*1/9+2/3-1

=1/3+2/3-1=0

TH2: x=-1/3

A=3*(-1/3)^2+2*-1/3-1

=3*1/9-2/3-1

=1/3-2/3-1=-4/3

2:\(B=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{3}\right)^2+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=-\dfrac{1}{4}+6\cdot\dfrac{1}{36}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3+4}{12}=\dfrac{1}{12}\)

19 tháng 4 2017

a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]

= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0

Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)314

= 1 + (–8) + (–8) = –15

Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

21 tháng 4 2017

a) Đặt P = 2xy(5x² +3x – z) Với x = 1; y = -1 và z = -2 ta có:

P = 2.1(-1).[5.1².(-1) + 3.1 – (-2)] = -2(-5 + 3 +2) = -2.0 = 0

Vậy P = 0

b) Đặt Q = xy² +y²z³ + z³X4. Với x =1; y = -1 và z = -2, ta có:

Q = 1.(-1)² + (-1)².(-2)³ .14 = 1 – 8 – 8 = -15

Vậy Q = -15.

22 tháng 7 2017

a) \(5x^2y^2\) tại \(x=-1;y=-\dfrac{1}{2}\)

Tại \(x=-1;y=-\dfrac{1}{2}\)​ ta có:

\(5.\left(-1\right)^2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\) = \(\dfrac{5}{4}\)

b) \(-\dfrac{1}{2}x^2y^3\) tại \(x=1;y=-2\)

Tại \(x=1;y=-2\)​ ta có:

\(-\dfrac{1}{2}.1^2.\left(-2\right)^3\) = 4

c)\(\dfrac{2}{3}x^2y\) tại x = -3; y = -1

Tại x = -3; y = -1, ta có:

\(\dfrac{2}{3}.\left(-3\right)^2.\left(-1\right)\)​ = -6

11 tháng 2 2018

1. \(A=2x^2-5x-5\)

* Tại \(x=-2\) giá trị của biểu thức là :

\(A=2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)-5\)

\(A=8-\left(-10\right)-5=13\)

*Tại \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}-5\)

\(A=-7\)

11 tháng 2 2018

Câu 3:

a) \(A=\left(x-3\right)^2+9\ge9,\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)

..........................\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy MIN A = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)

P/s: câu b coi lại đề

c) \(\left|x-1\right|+\left(2y-1\right)^4+1\ge1;\forall x,y\)

Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............................

Câu 5:

Ta có: \(A=\dfrac{x-5}{x-3}=\dfrac{x-3-2}{x-3}=1-\dfrac{2}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(2⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do đó:

\(x-3=-2\Rightarrow x=1\)

\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(x-3=1\Rightarrow x=4\)

\(x-3=2\Rightarrow x=5\)

Vậy .....................