K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/GX8qvP7.jpg
22 tháng 3 2020

A,N2O5+H2O--->2HNO3

B,Fe2O3+3CO---->2Fe+3CO2

C,2KOH+H2SO4---->K2SO4+2H2O

D3,Ca(OH)2+2H3PO4---->CA3(PO4)2+3H2O

E,4Al+3O2---->2Al2O3

19 tháng 4 2018

phản ứng SO\(_2\) thể hiện tính khử là:

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)(+4\(\rightarrow\)+6)

1 tháng 10 2019

cân bằng à bạn???

3Ca(OH)2 + 2H3PO4 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 + 6H2O

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

1 tháng 10 2019

A.3Ca (OH)2 + 2H3PO4 -> Ca3(PO4)2 + 6H2O

B. 2Al +3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng. a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc). b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2. a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc). b) Tính khối lượng sắt thu được. Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng.

a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc).

b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng.

Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2.

a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc).

b) Tính khối lượng sắt thu được.

Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng mFe2O3: mCuO= 3:1

Bài 4: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra( nếu có) trong các trường hợp sau và phân loại phản ứng:

a) Cho khí hidro tác dụng với: oxi, đồng (II) oxit, sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, sắt từ oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, kẽm oxit, nhôm oxit, natri oxit.

b) Các kim loại Al, Fe, Na, Ba, Zn, Cu, Ag lần lượt tác dijng với các axit HCl, H2SO4 loãng.

4
5 tháng 3 2017

Bài 1:

a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)

=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)

=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)

b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)

=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)

Bài 1 Cân bằng PTHH sau: 1)MnO2+HCl-->MnCl2+Cl2+H2O 2)NaCl+H2O---điện ngân có màng ngăn-->NaOH+Cl2+H2 3)KMnO4+HCl--->KCl+MnCl2+Cl2+H2O 4)KMnO4+NaCl+H2SO4--->Cl2+H2O+K2SO4+NaSo+MnSO4 5)Fe3O4+HCl--->FeCl2+FeCl3+H2O 6)FeS2+O2----t'-->Fe2O3+SO2 7)Cu+H2SO4(đặc)---t'-->CuSO+SO2+H2O 8)FexOy+CO---t'--->FeO+CO2 9)FexOy+Al---t'-->Fe+Al2O3 10)FexOy+H2SO4--t'-->Fe2(SO4)3+SO2+H2O Bài 2 Đốt cháy 2,24l khí metantrong28l không khí tạo ra khí cacbonic và hơi...
Đọc tiếp

Bài 1 Cân bằng PTHH sau:

1)MnO2+HCl-->MnCl2+Cl2+H2O

2)NaCl+H2O---điện ngân có màng ngăn-->NaOH+Cl2+H2

3)KMnO4+HCl--->KCl+MnCl2+Cl2+H2O

4)KMnO4+NaCl+H2SO4--->Cl2+H2O+K2SO4+NaSo+MnSO4

5)Fe3O4+HCl--->FeCl2+FeCl3+H2O

6)FeS2+O2----t'-->Fe2O3+SO2

7)Cu+H2SO4(đặc)---t'-->CuSO+SO2+H2O

8)FexOy+CO---t'--->FeO+CO2

9)FexOy+Al---t'-->Fe+Al2O3

10)FexOy+H2SO4--t'-->Fe2(SO4)3+SO2+H2O

Bài 2 Đốt cháy 2,24l khí metantrong28l không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước

a)Viết PTHH?

b)Sau phản ứng chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?

Bài 3 Đốt cháy 36kg than đá chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được.Tính thể tích khí CO2 và SO2được tạo thành ở đktc?

Bài 4 Đốt cháy hoàn toàn 2,8g hỗn hợp Cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O2(đktc).Tính thành phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp?

Bài 5 Khử 3,48gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành được cho tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,008 lít H2(đktc). Tìm kim loại R và oxit của nó

2
17 tháng 2 2020

Bài 1 Cân bằng PTHH sau:

1)MnO2+4HCl-->MnCl2+Cl2+2H2O

22)NaCl+2H2O---điện ngân có màng ngăn-->2NaOH+Cl2+H2

3)2KMnO4+16HCl--->2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O

42)KMnO4+10NaCl+8H2SO4--->5Cl2+8H2O+K2SO4+5Na2So4+2MnSO4

5)Fe3O4+8HCl--->FeCl2+2FeCl3+4H2O

6)4FeS2+11O2----t'-->2Fe2O3+8SO2

7)Cu+2H2SO4(đặc)---t'-->CuSO+SO2+2H2O

8)FexOy+(y-x)CO---t'--->xFeO+(y-x)CO2

9)3FexOy+2yAl---t'-->3xFe+yAl2O3

10)

(6x-2y)H2SO4 + 2FexOy xFe2(SO4)3 + (6x-2y)H2O +

(3x-2y)SO2

17 tháng 2 2020

Câu 4

Phương trình phản ứng cháy của cacbon :

C + O2 -> CO2

12g 22,4(lít)

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là :

36. (0,5% + 1,5%) = 0,72kg = 720g.

Khối lượng cacbon nguyên chất là : 36 – 0,72 = 35,28 (kg) = 35280 (g).

Theo phương trình phản ứng, thể tích CO2 tạo thành là :

VCO2=35280\12.22,4=65856(l)

Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh :

S + O2 -> SO2

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 36.0,5% = 0,18 kg = 180 (g)

Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là :

VSO2=180\32.22,4=126(l) (lít).

baif 5

Xét phương trình MxOy+H2→M+H2O

Bảo toàn khối lượng và H2 ta có nH2O=nH2=0,06⇒mM=3,48+0,06.2−0,06.18=2,52(g)

Khi cho M phản ứng với HCl ta có nH2=0,045nH2=0,045

Xét M chỉ có hóa trị 2,3 ( chương trình phổ thông lớp 10 chỉ nhắc đến các kim loại kiểu này ) nên dễ thấy với hóa trị 22 thì nM=nH2=0,045⇒M=2,52\0,045=56=Fe

Ta có nM\nO=0,045\0,06=3\4⇒Fe3O4

1 tháng 10 2019

A 3:2:1

B 1:2:1:2

C 1:1:1:1

D 4:5:4:6

E 1:3:2:3

G 2:3:2:2

1 tháng 10 2019

A. 3Fe+2O2 -> Fe3O4

B. Cr2O3 +2Al -> Al2O3 + 2Cr

C. C + H2O -> CO + H2

D. 2NH3 +5/2O2 -> 2NO + 3H2O

E. Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

G. 2H2S +3 O2 -> 2SO2 + 2H2O

16 tháng 12 2019

1)\(N^{-3}H_3+Cl_2\rightarrow N^0_2+HCl\)

\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2N^{-3}\rightarrow N_2^0+6e\left(oxihóa\right)\\3\times|Cl_2^0+2e\rightarrow2Cl^{-1}\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2NH_3+3Cl_2\rightarrow N_2+6HCl\). Cl là chất oxi hóa và N là chất khử

2)\(N^{-3}H_3+O_2^0\rightarrow N^{+2}O+H_2O^{-2}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e\left(oxihóa\right)\\5\times|O_2^0+4e\rightarrow2O^{2-}\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\). N là chất oxi hóa và O là chất khử

3)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|2Al^0\rightarrow Al_2^{+3}+6e\left(oxihóa\right)\\3\times|Fe^{+\frac{8}{3}}_3+8e\rightarrow3Fe^0\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)

Fe là chất khử và Al là chất oxi hóa

1 tháng 2 2019

mHCl = \(\dfrac{146.20\%}{100\%}\)= 29,2 (g)

=> nHCl = \(\dfrac{29,2}{36,5}\)= 0,8 (mol)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, MgO

Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O

x 6x 2x 3x (mol)

MgO + 2HCl ----> MgCl2 + H2O

y 2y y y (mol)

Theo PT, ta có:

6x + 2y = 0,8

160x + 40y = 18

=> x = 0,05

y = 0,25

=> mFe2O3 = 0,05.160 = 8 (g)

=> %Fe2O3 = \(\dfrac{8.100\%}{18}\)= 44,4%

=> % MgO = 100 - 44,4 = 55,6%

b,

mdd sau phản ứng = 18 + 146 = 164 (g)

mFeCl3 = 0,1.162,5 = 16,25 (g)

mMgCl2 = 0,25.95 = 23,75 (g)

=> %FeCl3 = \(\dfrac{16,25.100\%}{164}\)= 10%

=> %MgCl2 = \(\dfrac{23,75.100\%}{164}\)= 14,48%

4 tháng 3 2020

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,2__________0,2_______0,2

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{FeCl2}=0,2.\left(56+71\right)=25,4\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

______0,2____0,2______

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)