Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể người bao gồm:
Tuyến giáp: sản xuất các hormone thyroxin và triiodothyronin, điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tăng tốc quá trình trưởng thành.
Tuyến thượng thận: sản xuất hormone adrenocorticotropic (ACTH), điều chỉnh sự sản xuất hormone corticosteroid của tuyến vỏ thận.
Tuyến yên: sản xuất hormone luteinizing (LH) và follicle-stimulating (FSH), điều chỉnh sự phát triển và hoạt động của tinh trùng và trứng.
Tuyến tinh thể: sản xuất hormone melatonin, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.
Tuyến thận: sản xuất hormone aldosterone và cortisol, điều chỉnh áp lực máu và quá trình trao đổi chất.
Tuyến tuyến: sản xuất hormone oxytocin và vasopressin, điều chỉnh sự co bóp của tử cung và giúp duy trì lượng nước trong cơ thể.
Tuyến tụy được gọi là tuyến pha vì nó có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Tuyến tụy sản xuất insulin và glucagon, hai hormone quan trọng trong quá trình điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Insulin giúp cơ thể hấp thụ đường từ máu và lưu trữ dưới dạng glycogen, trong khi glucagon giúp tăng nồng độ đường trong máu bằng cách giải phóng glycogen từ gan.
Hormone là các chất hóa học được sản xuất bởi các tuyến nội tiết và được vận chuyển qua máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể để điều chỉnh các quá trình sinh lý và chức năng của cơ thể. Hormone có tính chất khác nhau và có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trong cơ thể, bao gồm quá trình trưởng thành, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh sản và quá trình ứng phó với stress. Các hormone hoạt động thông qua việc kích hoạt các receptor trên bề mặt tế bào và điều chỉnh các quá trình trong tế bào.
- Vì mỗi loại hoocmon chỉ có tác dụng hay tính đặc hiệu nhất định với 1 số loại tế bào.
Câu 1:
* Các tuyến nội tiết trong cơ thể:
- Tuyến yên, tuyến tụy, tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến sinh dục
Câu 2:
* Vai trò của các hoocmon tuyến tụy :
- Tiết dịch tiêu hóa
- Tiết hoocmôn insulin và glucagon điều hòa đường huyết
Câu 3:
* Tầm quan trọng của cơ quan bài tiết là:
- Thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất
- Thải các chất dư thừa
- Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong
Câu 4:
* Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận :
- Tai ngoài;
+ Vành tai
+ Ống tai
+ Màng nhĩ
- Tai giữa: có chuỗi xương tai
- Tai trong:
+ Tiền đình và các ống bán khuyên
+ Ốc tai: chứa các tế bào thụ cảm thính giác
Câu 5:
* Hormone tuyến giáp là hai loại hormone được sản xuất và tiết ra bởi tuyến giáp, cụ thể là triiodothyronine (T3) và thyroxine (T4).
Câu 6:
- Não và tủy sống là trung ương thần kinh rất quan trọng, điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Mặt khác, cấu tạo của chúng lại rất dễ bị tổn thương nếu có yếu tố bên ngoài tác động.
- Hộp sọ và xương sống làm nhiệm vụ bảo vệ não và tủy sống khỏi các tác động từ bên ngoài.
- Mặc dù các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra ngấm thẳng vào máu, theo dòng máu vận chuyển khắp cơ thể nhưng mỗi hoocmôn chỉ có ảnh hưởng đối với hoạt động của một hay một số cơ quan, tế bào hoặc một số quá trình sinh lí nhất định.
- Ví dụ, anđostêron của tuyến trên thận chỉ tác động lên các tế bào ở thành các ống lượn xa trong hệ ống thận làm tăng tái hấp thu Na+; đồng thời ADH lại chỉ tác động lên các tế bào ở thành ống góp chung trong thận làm tăng tái hấp thu nước, hạn chế nước thoát ra ngoài qua đường nước tiểu, tuy rằng cả hai hoocmôn đều tham gia vào sự điều chỉnh huyết áp và áp suất thẩm thấu của môi trường trong nhưng mỗi hoocmôn tác động lên một bộ phận khác nhau trong thận. Đó chính là tính đặc hiệu của mỗi hoocmôn do mỗi hoocmôn có một cấu trúc mà chỉ có các thụ thể nằm trên màng tế bào của cơ quan nào mà có cấu trúc phù hợp (như chìa khoá với ổ khoá) mới hình thành một phức hợp hoocmôn - thụ thể, từ đó gây ra một chuỗi các phản ứng sinh hoá đê hoạt hoá các enzim vốn bất hoạt hoặc tạo ra các enzim mới. Những enzim được hoạt hoá hoặc mới hình thành sẽ tham gia vào quá trình chuyển hoá trong tế bào đích làm thay đổi quá trình sinh lí của tế bào hoặc cơ quan đích.
Đáp án đúng: D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 1: Điều sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là :
a) Tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể
b) Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết
c) Tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác.
d) Tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất
Câu 2: Chức năng giữ thăng bằng cơ thể là của:
a) Trụ não b) Hành não c) Tiểu não d) Não trung gian
Câu 3: Vị trí não trung gian là:
a) Nằm ở giữa hành não và cầu não b) Nằm ở giữa trụ não và đại não
c) Nằm phía dưới tủy sống d) Nằm ở giữa trụ não và tủy sống
Câu 4: Cơ quan phân tích thị giác gồm:
a) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy chẩm
b) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy chẩm
c) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy thái dương
d) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy thái dương
Câu 5: Buồng trứng có chức năng gì?
a) Sản sinh ra trứng b) Sản sinh ra trứng và hoocmôn ơstrôgen
C) Sản sinh ra trứng và hoocmôn testôstêrôn
d) Sản sinh ra trứng và hoocmôn prôgestêrôn
Câu 6: Nguyên nhân bẩm sinh dẫn đến tật cận thị là:
a) Màng giác quá dày b) Cầu mắt quá ngắn so với bình thường
c) Màng giác quá mỏng d) Cầu mắt quá dài so với bình thường
Câu 7: Hoocmônnào có tác dụng tăng trưởng cơ thể?
a) TSH b) ACTH c) HGH d) LH
Câu 8: Trong các phản xạ sau phản xạ nào không phải là phản xạ có điều kiện?
a) Tiết nước bọt khi nhìn người khác ăn “khế chua”
b) Tiết nước bọt khi nghe miêu tả “khế chua”
c) Tiết nước bọt khi ăn “khế chua”
d) Tiết nước bọt khi nhìn thấy một bức ảnh về “khế chua”
Câu 9: Chức năng chung của hai hoocmon insulin và glucagôn là:
A) Điều hòa lượng glucôzơ trong nước tiểu
B) Điều hòa lượng glucôzơ trong gan
C) Điều hòa lượng glucôzơ trong máu
D) Điều hòa lượng glucôzơ trong cơ, xương
Câu 10: Da sạch có khả năng tiêu diệt được tỉ lệ vi khuẩn bám trên da là:
A) 85% B) 90% C) 95% D) 75%
Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
.