Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập c: Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
Hướng dẫn giải:
* Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
- Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
- Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
- Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
- Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
- Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
d) em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng?
Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mạ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.
Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:
– Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!
Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.
Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:
– Cháu gửi lại cô ạ!
Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.
Nếu em đã được đến Vịnh Hạ Long thì em cảm thấy rất rất vui và cực kì hạnh phúc. Được đến Vịnh Hạ Long, đó là một ước muốn lớn lao của em. Đến đây, em học hỏi được thật nhiều điều hay và bổ ích. Biết quý trọng Vịnh Hạ Long hơn. Có thái độ tôn trọng, giữ gìn Di sản văn hóa này của Việt Nam.
-Phải chọn bn mà chơi vì :nếu chọn bn tốt ,ta có thể học hỏi được những cái tốt,giúp ích cho bản thân.
-Sai vì gái ,trai có quyền bình đẳng;có quyền được vui chơi,hòa đồng với nhaunhuw hòa đồng với những người cùng giới.
Chỉ ngắn gọn vậy thôi ,bn tự thêm vào cho đầy đủ.
Tình huống:
Một buổi tối CN,vào mùa đông,Lan trên con đường thân quen để về nhà.Đang đi,bỗng cô nhìn thấy ven đường 1 bà cụ già tóc bạc phơ ngồi trong 1 góc cửa nhỏ bên ngoài của 1 căn nhà nhỏ,trên người bà chỉ có 1 tấm áo váy mỏng 0 đủ để giữ ấm thân,trông bộ dạng rất thảm thương,thấy vậy,Lan liền đến bên bà,trao cho bà đôi găng tay và chiếc khăn quàng cổ của mk,cô nói:
-Bà ơi!Cháu tặng bà đôi găng tay và chiếc khăn quàng cổ này,cháu mong bà sẽ được ấm hơn trong mùa đông này!
Bà cụ nói:
-Bà cảm ơn cháu,cháu thật là 1 con người tốt bụng.
Nghe được lời nói đó,Lan cảm thấy lòng mk ấm áp hơn,cô chào bà rồi lại rảo bước về nhà.Trên đường về,cô cảm thấy mùa đông năm nay thật có ý nghĩa vì mk đã làm được 1 vc tốt.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
Nếu rảnh bạn có thể chép hết :
Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người.
Khiêm tốn sẽ có sự tỉnh táo, để nhận thức được chân lý một cách đúng đắn, khách quan; đồng thời có được sự ủng hộ, giúp đỡ chân thành của mọi người. Nó đem lại cho ta nhiều khả năng cả về trí lực và vật lực để đạt đến sự thành công cũng như sự tin tưởng của mọi người. Để đạt tới sự chuẩn mực, đức khiêm tốn cần phải đặt trong mối quan hệ tương xứng với lòng tự tin. Đức khiêm tốn càng cao thì lòng tự tin phải càng lớn. Bởi tự tin chính là "cơ sở vật chất" cho khiêm tốn. Tương tự, lòng tự tin cũng phải lấy khiêm tốn làm "cái neo" để không vượt quá hiện thực. Nếu không có "cái neo" này thì lòng tự tin dễ chuyển sang tự tôn rồi tự kiêu, tự phụ lúc nào không hay.
Trong phát ngôn, cổ nhân đã dạy "Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói". Khiêm tốn trong phát ngôn còn là việc sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu, không dùng từ "đao to búa lớn" hay "cao siêu huyền bí". ở đây, Hồ Chí Minh đã cho chúng ta một hình mẫu về sử dụng ngôn ngữ giản dị mà không kém phần sâu sắc. Khiêm tốn trong phát ngôn còn là không nói nhiều về mình, không khoe khoang:
Trong thái độ ứng xử, khiêm tốn có nghĩa là "nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người", không quá tự tin hay độc quyền chân lý, luôn "kính trên nhường dưới". Thái độ khiêm tốn trong phê phán, đóng góp cho người khác đó là: không tiếc lời khen nhưng thận trọng khi phê phán, thận trọng khi sử dụng ngôn từ để tránh tổn thương lòng tự trọng của người khác - nhất là đối với người lớn tuổi.
Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.
Bản thân mỗi chúng ta phải tạo lập cho mình một mục đích sống mang ý nghĩa nhân văn cao cả. Chính mục đích lớn này sẽ tạo cho chúng ta động lực để luôn luôn tự điều chỉnh, thực hiện được yêu cầu "thắng không kiêu, bại không nản"
Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người. Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.
A
-Hiện nay, địa phương có khoảng 180 hecta trồng lúa, 20 hecta rau màu, 200 hộ nuôi lợn( Mỗi hộ bình quân nuôi từ 10 đến 20 con lợn), khoảng 20 hộ nuôi gà( tất cả khoảng 10 ngàn con), 10 hộ nuôi trâu bò( Khoảng 200con) và khoảng 30 hộ làm bún truyền thống. Đây là tiềm lực kinh tế lớn của địa phương nhưng cũng là những ngành nghề gây ô nhiễm nhất.
- Khai thác rừng bừa bãi, không theo quy luật, không tuân thủ các biện pháp lâm sinh, không đảm bảo tái sinh rừng.
- Lâm tặc hoành hành.
- Nạn du canh du cư, phá rừng lấy đất canh tác, nhiều vụ cháy rừng, xâm hại tới tài nguyên rừng.
- Diện tích rừng phòng hộ bị thu hẹp.
B
+ Ở trường cùng các bạn quét lớp, dọn vệ sinh khu lớp học
+ tưới cây trong trường
+ Trồng thêm nhiều cây mới trong những lần đi lao động
+ Vất rác đúng nơi quy đinh, không vất bừa bãi
+ Huy động mọi người cùng tham gia
Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng ;
Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc ;
Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
Tín ngưỡng, tôn giáo giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.
Điểm khác nhau cơ bản :
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
-Bác Hồ là người luôn sống và làm việc theo khoa học, rất chu đáo. Bác làm chủ được thời gian, luôn ung dung, tự tin; lạc quan...sáng suốt trong tình huống khó khăn nhất.
-Sống và làm việc có kế hoạch là:...sgk GDCD 7 (1 năm rồi mk không nhớ với trong sách có mà).
-Tấm gương sống và làm việc có kế hoạch: Bác Hồ; Phan Đăng Nhật Minh; bn Soyeon; chị Linh; bn NHT; Ribi Nkok Ngok...
bảng kế hoạch về cái gì ms đc chứ ??