Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho ( n + 1 )
=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }
Vậy n thuộc { 1 , 7 }
I don't now
...............
.................
a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2
=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2
mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 4 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha
câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha
d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n
=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n
6n - 2 chia hết cho 11 - 2n
=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n
=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n
=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n
mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n
=> 31 chia hết cho 11 - 2n
=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)
...
với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia
câu a) 2n +5 = 2n -1 +6
vì 2n -1 chia hết cho 2n -1 nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1
suy ra 2n -1 là ước của 6
vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}
n=1; 2
a) Ta có : 4n + 3 = 2(2n - 1) +5
Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 nên 2(2n - 1) \(⋮\)2n - 1
Để 4n + 3 \(⋮\)2n - 1 thì 5 \(⋮\)2n - 1 => 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}
Lập bảng :
2n - 1 | 1 | 5 |
n | 1 | 3 |
Vậy n = {5; 3} thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1
c) Ta có : n + 3 = (n - 1) + 4
Để (n - 1) + 4 \(⋮\)n - 1 thì 4 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4}
Lập bảng :
n - 1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
Vậy n = {2; 3; 5} thì n + 3 \(⋮\)n - 1