K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

Đây là vật lý lớp 12 à :)

4 tháng 11 2021

có nha

id:2525495651

không khuyến khích kb

ko đăng câu hỏi linh tinh

ht

18 tháng 8 2023

 Ta xét 1 bất biến rất thú vị như sau:

 Ta viết số các bông hoa trong mỗi nhóm dưới dạng nhị phân:

 \(1=1_2\)\(2=10_2\)\(3=11_3\) và tổng S của các số này được tính theo quy tắc sau:

 \(S=01+10+11=00\) (nếu hàng có chẵn số 1 thì KQ bằng 0 còn nếu có lẻ số 1 thì KQ bằng 1)

 Ta có 2NX:

 NX1: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang bằng 0 thì do dù có chơi như thế nào, tổng S cũng sẽ khác 0.

 NX2: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang khác 0 thì luôn có 1 nước đi cho người đó để đưa tổng S về lại bằng 0. (đây chính là chiến thuật để thắng trò chơi)

 Trong trò chơi này, ta thấy tổng S ban đầu bằng 0 nên theo NX1, dù An có bốc như thế nào thì tổng S cũng sẽ khác 0. Kế đó, sử dụng NX2, Bình luôn có thể bốc để cho tổng S về lại bằng 0 và cứ tiếp tục như thế, Bình là người sẽ đưa được số sỏi về trạng thái (0,0,0) (vì khi đó \(S=0\))

18 tháng 8 2023

 Cuối cùng là số hoa chứ không phải số sỏi đâu. Trò chơi này chính là 1 phiên bản của trò chơi Nim, bạn có thể tìm hiểu trên mạng.

22 tháng 6 2015

Câu này đáp án là đenta phi= (2n+1)lamđa/2 chắc chắn không đúng vì vế trái là đơn vị góc còn vế phải lại là độ dài.

Bạn xem lại câu hỏi xem có thiếu sót gì không nhé.

22 tháng 6 2015

Gọi \(\Delta\varphi\) là độ lệch pha dao động của 2 sóng truyền tới M.

Vì dao động tại M là tổng hợp của dao động do 2 sóng truyền đến nên M dao động cực đại khi độ lệch pha 2 sóng này là nguyên lần \(2\pi\) (tương đương như 2 dao động cùng pha).

\(\Rightarrow\Delta\varphi=n.2\pi\) (n nguyên).

 

Tại hai điểm A và B cách nhau 60cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ 2cm, lamđa 20cm. Coi biên độ không đổixác định số điểm dao động với biên độ bằng 3 cm trên đường tròn đường kính AB?đáp án 24 điểmmình chưa xem đc lời giải dạng bài này nên giải thử bạn xem giúp mình đúng hay sai nhé.GiảiA^2=a1^2+a2^2+2a1a2cos (đenta phi)suy ra 3^2=2^2+2^2+2*2*2cos (đenta phi) suy ra  cos (đenta phi)=...
Đọc tiếp

Tại hai điểm A và B cách nhau 60cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ 2cm, lamđa 20cm. Coi biên độ không đổi

xác định số điểm dao động với biên độ bằng 3 cm trên đường tròn đường kính AB?

đáp án 24 điểm

mình chưa xem đc lời giải dạng bài này nên giải thử bạn xem giúp mình đúng hay sai nhé.

Giải

A^2=a1^2+a2^2+2a1a2cos (đenta phi)

suy ra 3^2=2^2+2^2+2*2*2cos (đenta phi) suy ra  cos (đenta phi)= 1/8

suy ra đenta phi=  0,46pi + k2pi

hoặc đenta phi = -0,46pi+k2pi

  ta có đenta phi= phi1 -phi2 + 2pi(d2-d1)/lamđa= 0,1.pi(d2-d1)

TH1: d2-d1=0,46pi + k2pi= 0,1.pi.(d2-d1) suy ra d2-d1= 4,6 + 20k

ép điều kiện d2-d1 suy ra   -3,23<k<2,77 ( có 6 gtri k suy ra có 6*2 = 12 điểm trên đường tròn)

TH2: d2-d1=-0,46pi + k2pi = ....    (làm tương tự)

suy ra có 6 gtri k suy ra có 12 điểm trên đường tròn.   

vậy tổng có 12+12=24 điểm

cái mình hỏi ở đây là chia 2 trường hợp của phi rồi sau đó cộng tổng lại. làm như vậy đúng hay sai hả bạn?

1
6 tháng 7 2015

Bạn làm như vậy hoàn toàn đúng rùi.

Đối với bài này ta có thể giải theo phương pháp đếm cho đơn giản.

Ta xét trên đoạn AB, sẽ có những điểm cực đại và cực tiểu xen kẽ nhau, mà mỗi cực đại tương đương như bụng, cực tiểu là nút (giống như sóng dừng).

Số bó sóng: \(\frac{AB}{\frac{\lambda}{2}}=\frac{60}{10}=6\)

Trong mỗi bó sóng sẽ có 2 điểm dao động với biên độ 3cm.

Như vậy, tổng số điểm dao động với biên độ 3cm trên AB là 12 điểm.

Trên cả đường tròn sẽ có tổng: 12.2 = 24 điểm.

 

24 tháng 6 2015

Điểm M dao động với biên độ cực đại thì: \(MA-\left(MB-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\right)=k\lambda\)

\(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\)

Thay \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) vào biểu thức trên thì: \(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\lambda}{6}=\frac{\lambda}{3}\)(giả thiết)

Không tìm đc giá trị nguyên k thỏa mãn PT trên, nên \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) không thỏa mãn.

25 tháng 6 2015

bạn ơi đấy là đáp án D trong ABCD

A. -pi/6           b. -2pi/3           c.2pi/3             d. -pi/3

cả A và B đều không thỏa mãn giống D mà

15 tháng 4 2016

Cách suy luận của em như vậy là đúng rồi.

Nếu cảm ứng từ tạo với pháp tuyến khung dây 1 góc 300 thì ta lấy \(\varphi = \pm\dfrac{\pi}{6}\)

Thông thường, các bài toán dạng này thì người ta sẽ hỏi theo hướng ngược lại, là biết \(\varphi\) rồi tìm góc tạo bởi giữa véc tơ \(\vec{B}\) với véc tơ pháp tuyến \(\vec{n}\), như thế chỉ có 1 đáp án duy nhất.

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

Nếu cảm ứng từ cách pháp tuyến của khung góc 30 độ  thì lấy phi = +- pi/6 thôi.

2 tháng 3 2015

Theo giả thiết, ta có giản đồ véc tơ như sau:

O Z1 Z2 R Zc-ZL ZL-Zc/3 (trước) (sau khi C tăng 3 lần)

Do Ud2 = 3Ud1 nên I2=3.I1 \(\Rightarrow Z_2=\frac{Z_1}{3}\)

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(\frac{1}{R^2}=\frac{1}{Z_1^2}+\frac{1}{Z_2^2}=\frac{1}{Z_1^2}+\frac{1}{\left(\frac{Z_1}{3}\right)^2}=\frac{10}{Z_1^2}\Rightarrow Z_1=\sqrt{10}R\)

\(\Rightarrow Z_2=\frac{\sqrt{10}}{3}R\)

\(\begin{cases}Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2\\Z_2^2=R^2+\left(Z_L-\frac{Z_C}{3}\right)^2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}10R^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2\\\frac{10}{9}R^2=R^2+\left(Z_L-\frac{Z_C}{3}\right)^2\end{cases}\)\(\Rightarrow Z_L=2R\)

\(\Rightarrow Z_d=\sqrt{5}R\)

Ta có: \(\frac{U_{d1}}{U}=\frac{Z_d}{Z_1}=\frac{\sqrt{5}R}{\sqrt{10}R}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow U=\sqrt{2}U_{d1}=30\sqrt{2}V\)

Đáp án C.

1 tháng 10 2017

sao I2=3.I1 ạ