K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2023

h%=mtt/mlt*100

ct này bn tính chất tham gia pư

vd Fe+O2→Fe3O4

Fe,O2 la chấttham gia pư

Fe3O4 là sp

 

13 tháng 2 2023

like nhé

 

20 tháng 5 2021

PTHH: \(CaCO_3\rightarrow Cao+CO_2\)

\(1mol\rightarrow1mol\)

\(100g\rightarrow65g\)

Theo bài: 4 tấn \(\rightarrow\)m tấn

Khối lượng \(CaO\)được theo lý thuyết là:

\(m_{CaOlt}\)=\(\dfrac{4.56}{100}=2,24\)(tấn)

Hiệu suất phản ứng là:

\(H=\dfrac{1,68}{22,4.}100\%=75\%\)

20 tháng 5 2021

mik cảm ơn nhìu nha yeu

19 tháng 7 2017

%ma=\(\dfrac{m_a\times100\%}{m_b}\)

m là khối lượng

a là ng'tố. b là hợp chất

27 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/c3X7wc2.jpg
28 tháng 8 2019

H = lượng sản phẩm thực tế thu được / lượng sản phẩm thu theo lý thuyết . 100

Từ đó là từ viết tắt

mtt: sản phẩm thực tế

mlt : sản phẩm lý thuyếtĐinh Thị Minh Ánh

20 tháng 5 2021

PTHH: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(1\rightarrow1,5\left(mol\right)\)

Theo phương trình: \(n_{O_2lt}=\dfrac{1.3}{2}=1,5\left(mol\right)\)

Khối lượng \(O_2\) thu được theo lý thuyết là :

\(m_{O_2lt}=1,5.32=48\left(g\right)\)

Hiệu suất phản ứng là:

\(H=\dfrac{43,2}{44}.100\%=90\%\)

 

20 tháng 5 2021

n O2(tt) = 43,2/32 = 1,35(mol)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

Theo PTHH : 

n O2(lt) = 3/2 n KClO3 = 1,5(mol)

H = n O2(tt) / n O2(lt) .100% = 1,35/1,5   .100% = 90%

20 tháng 5 2021

nAl=10/27(mol)

ta ccó pthh: 2Al+3S->Al2S3( nhiệt dộ cao)

theo ptth=> nAl2S3(lý thuyết)=1/2.nAl=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{27}\)=\(\dfrac{5}{27}\)(mol)

=> mAl2S3(lý thuyết)=\(\dfrac{5}{27}.150=\dfrac{250}{9}\)(g)

=>H=\(\dfrac{mAL2S3\left(thucte\right)}{mAL2S3\left(lythuyet\right)}.100\%=\dfrac{25,5}{\dfrac{250}{9}}=91,8\%\)

20 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nha 

20 tháng 4 2019

Mình học nguyên tử khối theo số proton đấy bạn. Bạn thử học kiểu vd số p là 9 thì NTK là 19, p là 10 thì NTK là 20.

Hóa trị học theo từng nhóm, nhóm có một hóa trị.

Nhưng học để nhớ lâu với việc ứng dụng một cách thụ động thì tốt nhất là làm bài tập. Không nhớ thì đoán hủy, sau đó xem lại. Sai thì nhớ lâu, đúng cũng nhớ luôn.

Cách học tốt nhất là thực hành thôi bạn ơi.

Còn học trong vòng một ngày, một đêm thì cứ viết ra giấy, viết đi lại nhiều lần là nhớ sơ sơ. Sau đó làm vài bài tập là nhớ được thôi! Đừng phụ thuộc vào trang 42 SGK Hóa 8. >.<

20 tháng 4 2019

Phân tử khối trong đề bài sẽ cho, không cần nhớ. Nhưng làm bài tập nhiều thì tự nhớ thôi

Như: Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Pb = 207, Br = 80, Ca = 40, Na = 23, K = 39, O = 16, H = 1, S = 32, P = 31, Ba = 137, N = 14, C = 12, Mg = 24... (mấy PTK của ngt thông dụng)

Hóa trị có nhiều bạn chế thành bài hát nhưng khó nhớ lắm. Tốt nhất là thực hành, rèn luyện nhiều sẽ nắm vững lí thuyết. Thời gian ngắn vậy thì chỉ có cách học như học bài bình thường thôi, mà cũng không hiệu quả =

Thường hóa trị thì chỉ có II là nhiều, III thường dùng thì chỉ có: Al, Fe (III), IV, V thường ít cko lắm.

20 tháng 5 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CuO\)

\(0.1....................0.1\)

\(m_{CuO\left(tt\right)}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(H\%=\dfrac{m_{lt}}{m_{tt}}\cdot100\%=\dfrac{6.4}{8}\cdot100\%=80\%\)

20 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhìu nhìu nhìu nha :)))))))

 

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/JsQyo6Y.png
28 tháng 8 2019

a , n Fe = 16,8/56= 0,3 mol

nH2 = 4,48/ 22,4= 0,2 mol

PTHH : Fe + 2HCl--->FeCL2+ H2

Pư trước 0,3 .................0,3

Pư ----------------------- 0,2<-----0,2

=> H = 0,2 / 0,3 .100 = 66,67%

30 tháng 10 2021

Câu 1 : 

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

sắt: Fe p=e=26

clo Cl:p=e=17