Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.
Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:
A = F.S = 160N.14m = 2240J
Tham khảo:
Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.
Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:
A = F.S = 160N.14m = 2240J
Đổi 60 km = 60 000 m
Thời gian :
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{60000}{20}=3000\left(s\right)=50'\)
Chonj C
\(2,1\left(\dfrac{m}{s}\right)=\dfrac{189}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right),3000m=3km\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{4,5}{\dfrac{189}{25}}=\dfrac{25}{42}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4,5+3}{\dfrac{25}{42}+0,75}\approx5,58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi 2,1m/s=7,56km/s, 3000m=3km
Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu
\(t=s:v=4,5:7,56=0,59\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t}=\dfrac{4,5+3}{0,59+0,75}=\dfrac{7,5}{1,34}=5,59\left(kmh\right)\)
\(s=0,8km=800m\)
\(t=30p=1800s\)
a. Công sinh ra là:
\(A=F.s=1000.800=800000J\)
b. Công suất của ngựa:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{800000}{1800}\approx444,4W\)
Tóm tắt:
\(F=1000N\\ s=0,8km\\ =800m\\ t=30min\\ =1800s\\ ----------\\ A/A=?J\\ B/P\left(hoa\right)=?W\)
Giải:
A/ Công sinh ra khi con ngựa đi trên đường đó: \(A=F.s\\ =1000.800=800000\left(J\right)\)
B/ Công suất của con ngựa: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{800000}{1800}\approx444,44\left(W\right).\)
Sáng mai mới thi mà lấy đâu ra đề bạn...Nói chung là ôn từ phần Công-Công suất...Mấy cái máy cơ đơn giản...rồi những bài trước đó. Ôn kĩ đảm bảo làm được 300 điểm ngon lành
a) Không bạn nhé vì khi chiếu tia sáng S vuông góc với gương thì ta không giải được.
Cách vẽ:
-Lấy S1 đối xứng với S qua G1
-Lấy M1 đối xứng với M qua G2
-Rồi ta nối S1M1 cắt G1G2 lần lượt tại J, K
- NỐI SJ, JK,KM.
b) Theo đề ta có G1G2 vuông góc với nhau
=>2 đường pháp tuyến từ 2 điểm J,K (nói trên) sẽ tạo với nhau thành 1 góc α=900.
Gọi giao điểm 2 đường Pháp tuyến là N
Ta có góc NJK+ góc JKN =900=α (vì α=900)
mà góc SJN =NJK và góc JKN= góc NKM
=> SJN +NJK+JKN+NKM=1800
mà góc SJN =NJK và góc JKN= góc NKM
=> 2(NJK+JKN)=2α=2.90=1800
mà còn ở vị trí trong cùng phía => G1 song song với G2
c) có 1 tia sáng (mình nghĩ vậy) Vì S chỉ là một điểm sáng nên chỉ có 1 tia sáng chiếu ➜ M.