K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

\(a^2+5⋮a^2+2\)   [ 1 ]

\(a^2+2⋮a^2+2\) [ 2 ]

[ 1 ] - [ 2 ] =>   \(3⋮a^2+2\)

=> \(a^2+2\)\(\in\)Ư( 3 ) = { -1; -3; 1; 3 }

=> \(a^2\)\(\in\) { -3; -5; -1; 1}

=> \(a^2\)\(1^2\)=\(\left(-1\right)^2\)

=> \(a\) = \(1=-1\)

Kết luận : a = 1 hoặc a = -1

15 tháng 1 2016

bài 1 :

<=>(a+2)-7 chia hết a+2

=>7 chia hết a+2

=>a+2\(\in\){-7;-1;1;7}

=>a\(\in\){-9;-3;-1;5}

( MÌNH KO BIẾT ĐIỀU KIỆN CỦA a NÊN MÌNH LÀM CẢ SỐ ÂM VÀ DƯƠNG , CÓ GÌ BẠN TỰ LỌC RA NHÉ ^^)

15 tháng 1 2016

a) a \(\in\) {3 ; -1; 5; -9}

b) x \(\in\) {-4; -2; -16; 10}

ta có: 6a + 12 \(⋮\)6a

=> 12 \(⋮\)6a ( vì 6a \(⋮\)6a )

=> 6a \(\in\)Ư(12) = { -12 ; - 6; - 4 ; - 3; - 2; -1; 2 ;3 ;4 ;6 ;12 }

mà 6a \(⋮\)6

=> 6a  \(\in\){ -12; - 6; 6 ;12 }

=> a \(\in\){ -2;-1;1;2 }

vậy: a \(\in\){ -2;-1;1;2 }

1 tháng 2 2017

6a+12 chia hết cho 6a

=> 12 chia hết cho 6a

=> 6a \(\in\){ 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=> mà a thuộc Z => a thuộc tập hợp các số : 1;-1;2;-2

k mk nha

12 tháng 8 2016

2n + 3 chia hết cho n - 2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

2. (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 

=> 7 chia hết cho n - 2 

=> n - 2  thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

Với n - 2 = 1 => n = 3

       n - 2 = 7 => n = 9

12 tháng 8 2016

2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2.(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

Do 2.(n - 2) chia hết cho n - 2 => 7 chia hết cho n - 2

=> \(n-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

14 tháng 11 2015

a)thiếu đề

b)n(n-1)+1

*)Nếu n=2k(kEZ)

thì n(n-1)+1=2k(2k-1)+1=4k2-2k+1(ko chia hết cho 2 vì 1 ko chia hết cho 2)

*)Nếu n=2k+1(kEZ)

thì n(n-1)+1=(2k+1)(2k+1-1)+1=(2k+1)(2k)+1=4k2+2k+1(ko chia hết cho 2 vì 1 ko chia hết cho 2)

Vậy với mọi nEZ thì n(n-1)+1 đều không chia hết cho 2

c)Nếu n=3k(kEZ)

thì (n-1)(n+2+1)=(3k-1)(3k+2+1)=(3k-1)(3k+3)=3k(3k+3)-(3k+3)=9k2-3k-3(chia hết cho 3)

cái này bạn xét tương tự, xét 3k;3k+1;3k+2

25 tháng 10 2015

1. 

Nếu n chẵn thì n + 5 chia hết cho 2 => n.(n+5) chia hết cho 2

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n.(n+5) chia hết cho 2

=> đpcm

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

14 tháng 11 2015

Cau hoi tuong tu nhe ban tick cho mk dc khog  co tick  thi mk thanks nhieu

14 tháng 11 2015

Câu hỏi tương tự nha bạn Hồng Luyến

6 tháng 10 2017

Câu 1:

a) n+4 chia hết cho n

suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}

Vậy n {1;2;4}

b) 3n+7 chia hết cho n

suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}

Vậy n {1;7}

c) 27-5n chia hết cho n

suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}

Vậy n {1;3;9;27}

d) n+6 chia hết cho n+2 

suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2

suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)

suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}

n+2 bằng 1 (loại)

n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0

n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2

Vậy n {0;2}

e) 2n+3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)

suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}

n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3

n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9

Vậy n {3;9}

8 tháng 3 2020

Nếu a,b cùng là số chẵn thì ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a lẻ, b chẵn (hoặc a chẵn, b lẻ) thì ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a,b cùng lẻ thì a+b là số chẵn

=> a+b chia hết cho 2

=> ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2 (đpcm)

8 tháng 3 2020

Ta xét các TH :

TH1 : Trong các số a,b chỉ cần có 1 số chẵn

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\) ( đpcm )

TH2 : Cả hai số a và b đều lẻ

\(\Rightarrow a+b\) chẵn \(\Rightarrow a+b⋮2\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\) ( đpcm )