K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

a)2/15:(1/3.4/5-1/3.6/5)

=2/15:[1/3.(4/5-6/5)]

=2/15:(1/3.-2/5)

=2/15:(-2/15)

=2/15.(-15/2)

=-1

b)157-(-2019+157)+189

=157-2019-157+189

=157-157-2019+189

=0-2019+189

=-1830

c)-5/8<x/16<-1/2

Đầu tiên ta phải quy đồng hai phân số đã cho, ta có:

-5/8 và -1/2

-5/8=-10/16 và -1/2=-8/16 ta quy đồng như vậy vì phân số ta tìm có mẫu là 16 va mẫu này đồng thời cũng là mẫu chung của cả ba phân số.

Vậy: phân số cần tìm là -9/16 (thỏa mãn điều kiện đề bài -10/16<-9/16<-8/16 hay -5/8<-9/16<-1/2)

Nên: x=-9

11 tháng 3 2020

câu 3 bạn chưa ghi hết đề bạn ơi

caau2:

a) |x| <5

mà \(\left|x\right|\ge0\)

\(\left|x\right|< 5\)

=> \(|x|\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

=>\(x\in\left\{\pm1;0;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\)

16 tháng 1 2019

ai giup minh voi

9 tháng 3 2018

các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha

19 tháng 2 2024

a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)

              -\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)

              -6 < \(x\) < -4

             vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5

13 tháng 3 2019

\(1)\frac{1}{5}+\frac{2}{11}< \frac{x}{55}< \frac{2}{5}+\frac{1}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{55}+\frac{10}{55}< \frac{x}{55}< \frac{22}{55}+\frac{1}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{21}{55}< \frac{x}{55}< \frac{23}{55}\)

\(\Rightarrow21< x< 23\)

\(\Rightarrow x=22\)

13 tháng 3 2019

\(2)\frac{11}{3}+\frac{-19}{6}+\frac{-15}{2}\le x\le\frac{19}{12}+\frac{-5}{4}+\frac{-10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{22}{6}+\frac{-19}{6}+\frac{-45}{6}\le x\le\frac{19}{12}+\frac{-15}{12}+\frac{-40}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{22+\left[-19\right]+\left[-45\right]}{6}\le x\le\frac{19+\left[-15\right]+\left[-40\right]}{12}\)

\(=\frac{-42}{6}\le x\le\frac{-36}{12}\)

\(\Rightarrow-7\le x\le-3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4;-3\right\}\)

23 tháng 9 2017

Ta thấy:

- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.

- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.

Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.

23 tháng 9 2017

Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)

=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18

Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18

Nên trg đó sẽ có thừa số 10

=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0

bài 6: thực hiện phép tính 

a, (-4) + (-29) + (-15) + 29                        b, 125- (-75) +23-(18+23)

c, (-2).8.(-7).5.(-125)                                  d, (-68).31+31.(-33)+31 

bài 7: thực hiện phép tính

a, (-125).8.5.(-2)                                     b, (-57).75+75.(-43)

c, 175-(-25)+32-(62+32)                                  d, 25.(-15+18)-18.(-15+25)

bài 8: 

a. (-23)+(-350)+(-7)+350                                   b, (-19).248+48.19 

c, 65-[5.(-3)2-4.(-2)3]                                                    d,62.(22-40)-22.(62-40)  

bài 9: 

a, 315+132-15_(-32)                                 b,[-17-3.(-5)+42] : (-2)

c, -7.18.9+43.63+(-21) .375