K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:

\(\sqrt{21,6:\left(5.3\right)}\)x 5 = 6 m

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:

21,6 : 6 = 3,6 m

Chu vi mảnh đất là:

(6 + 3,6) x 2 = 19,2 m

Đáp số : 19,2 m

26 tháng 11 2018

19,2 đúng

19 tháng 1 2016

chieu rong la 12m

chieu dai la 18m

19 tháng 1 2016

đúng rồi bạn nguyen lu trinh

8 tháng 9 2016

Gọi độ dài chiều rộng và chiều dài là a,b(a,b>0)

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=k\left(k>0\right)\Rightarrow a=4k;b=3k\)

Ta có a.b=300

4k.3k=300

12\(k^2\)=300

\(k^2\)=25

\(\Rightarrow k=5\)

\(\Rightarrow a=20;b=15\)

Vậy CD =20 CR =15

 

 

8 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là a,b (a,b thuộc N* )

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\) và a.b = 300

Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=k\)

\(\Rightarrow a=4k,b=3k\)

Thay a = 4k, b = 3k vào a.b = 300 ta có:
4.k.3.k = 300

\(\Rightarrow12.k^2=300\)

\(\Rightarrow k^2=25\)

\(\Rightarrow k^2=5^2\)

\(\Rightarrow k=5\)

+) \(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=20\)

+) \(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=15\)

Vậy chiều dài là 20m

        chiều rộng là 15m

30 tháng 4 2017

C A B D K I

a)A +B + C =180độ

=>90 độ + 60 độ + C =180 độ

=> C =30 độ

Mà 30 độ < 60 độ <90 độ

=>C < B < A

=> AB < AC < BC

b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)

        Cạnh BK chung

        ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)

=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)

c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ

Mà C =30 độ

=>KBD = C = 30 độ

=> Tam giác BDC cân ở D

Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng)  (1)

Mà góc C=30 độ,A =90 độ

Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền   => AB =1/2 BC   (2)

Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC

d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6

Xét tam giác ADI và tam giác KDC :

   ADI = KDC(2 góc đối đình)

   AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)

   DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)

         => Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)

         =>AI = KC(2 cạnh tương ứng)

          Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm

Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)

Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho 

22 tháng 11 2018

Theo đề: 1/2 số đo góc A băng 2/3 số đo góc B và bằng số đo góc C

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{2.\widehat{B}}{3}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}\)

Mặt khác tỏng số đo 3 góc trong của tam giác bằng 180o => A+B+C=180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

khi đó góc A=80o; B=60o;C=40o

22 tháng 11 2018

Thanks bạn!!

22 tháng 11 2018

Vì tổng số đo ba góc A, B, C của \(\Delta ABC\)là 180o (Theo định lí tổng ba góc của một tam)

            nên \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)

Vì \(\Delta ABC\) có \(\frac{1}{2}\)số đo góc A bằng \(\frac{2}{3}\)số đo góc B bằng số đo góc C

      nên \(\frac{1}{2}\widehat{A}=\frac{2}{3}\widehat{B}=\widehat{C}\)

       \(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{2\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{1}}\)

       \(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{2\widehat{B}}{3}\cdot\frac{1}{2}=\widehat{\frac{C}{1}}\cdot\frac{1}{2}\)

       \(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{2}}\) 

Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:

   \(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{2}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}=\frac{180^O}{9}=20^O\) 

Suy ra: \(\widehat{A}=20^o\cdot4=80^o\)

            \(\widehat{B}=20^o\cdot3=60^o\)

           \(\widehat{C}=20^o\cdot2=40^o\)

Vậy số đo các góc A, B, C của \(\Delta ABC\) lần lượt là 80o, 60o, 40o