Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của 12 lọ oxi là:
\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)
Số mol của oxi là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)
TPT: 2 mol 1 mol
TĐB: x mol 0,1 mol
Số mol của \(KMNO_4\) là:
\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của \(KMNO_4\) là:
\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Câu 3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl
Câu 1.
Na2O + H2O → 2NaOH
2K + 2H2O → 2KOH + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
1, Công thức dạng chung của một chất : Ax
A: Kí hiệu hoá học của nguyên tố tạo nên chất.
x : chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong 1 phân tử chất .
Công thức hoá học của hợp chất gồm : kí hiệu hoá học của những nguyên tử tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất : AxBy, AxByCz
A,B,C : kí hiệu hoá học của nguyên tố
x,y,z : chỉ số nguyên tử có trong 1 phân tử chất
2 , Công thức hoá học cho bt :
- Nguyên tố nào tạo ra chất
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
-Phân tử khối của chất
3, Vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác
a)n CH4=1,68/22,4=0,075(mol)
CH4+2O2---->CO2+2H2O
0,075----0,15------0,075----0,15(mol)
m CO2=0,075.44=3,3(g)
m H2O=0,15.18=2,7(g)
b) V O2=0,15.22,4=3,36(l)
V kk=3,36.5=16,8(l)
Ta có 1,2.1023 nguyên tử Natri, 1 mol =6.1023 nguyên tử nên ta có số mol của Natri là 1/5 mol=0,2 mol
Ta có PTHH như sau: 2Na+2H2O--->2NaOH+H2
theo PT: 2 2 2 1 (mol)
theo bài:0,2 0,2 0,2 0,1 (mol)
a, Số nguyên tử Na theo đề bài là 1,2.1023 nguyên tử
Số phân tử H2O tham gia là: 0,2.6.1023=1,2.1023 mol
b, mNaOH=0,2.41=8,2(g)
c, Khí sinh rta là H2: VH2=22,4.0,1=2,24(l)
\(n_{Na}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{NaOH}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(phantu\right)\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{H_2}=0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\left(phantu\right)\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
đốt nóng hỗn hợp lên đến 78 độ khi đó cồn bay hơi thu khí bay ra đó làm nguội thu được cồn tinh khiết
chú ý không được cho nhiệt độ lên đến 100 độ vì lúc đó nước cũng bay hơi
Chào em,
Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80 độ C, cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 800C một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Chúc em học tốt !!!
a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O
\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)
ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)
=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe
a) Vì M có hóa trị là III
Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3
Ta có : PTHH là :
3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))
Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)
=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)
Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)
=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM
=> 11,2MM + 268,8 = 16MM
=> 268,8 = 4,8MM
=> 56 = MM
=> Kim loại M là Fe (sắt)
b)
PTHH :
yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O
câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả